Xử lý phĩng điện corona

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 65 - 67)

d- Làm nĩng chảy trên những bề mặt năng lượng cao

4.2.6.2. Xử lý phĩng điện corona

- Phương pháp xử lý bằng phĩng điện corona dùng xử lý các polyme trước khi dán keo, in mực, ép với các lớp vật liệu khác nhau, kim loại hĩa trong chân khơng với các kim loại. . .

- Thường được dùng rộng rãi để xử lý màng, tấm mỏng polyolefin và các thiết bị chứa hình nĩn. Phương pháp này được mơ tả trên hình 4.12/132 gồm màng polyme đi qua điện cực, điện cực được phủ bởi lớp vật liệu cách điện như cao su silicon, epoxy, polyeste.

- Điện cực kim loại thường được làm từ nhơm, cách bề mặt polyme khoảng 1 đến 2 mm và phát điện tần số cao (≈12 đến 20 KHz).

- Ngồi việc sử dụng khí làm mơi trường trong đĩ plasma được tạo ra, các chất lỏng hoặc khí chứa oxy thường được phĩng vào khoảng khơng khí để làm tăng hiệu quả xử lý.

- Nhiều yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến quá trình như tốc độ thổi khơng khí, nhiệt độ màng. . .

- Tuy nhiên 2 yếu tố chính ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý là năng suất phĩng điện, cơng suất dịng điện, tốc độ đi vào của polyme được xử lý.

- Cơ chế của việc xử lý phĩng điện corona làm tăng sự kết dính của nền polyme trong trường hợp PE cĩ thể là do sự tạo thành những nhĩm khơng no C = C; C=O. . . làm tăng cường kết dính do làm tăng năng lượng tự do của bề mặt nền polyme.

- Giả thiết này được đưa ra bởi Corley và Kitze, họ cho rằng giá trị thành phần lực phân lực phân tán cĩ giảm đơi chút nhưng lực phân cực tăng đáng kể γp

s khi tăng mức độ xử lý.

- Lực phân cực tăng phản ảnh sự oxy hĩa bề mặt tăng, điều này cĩ thể liên quan trực tiếp đến sự tăng độ bền mối nối.

- Trong một vài nghiên cứu, vai trị của lớp liên kết kém bền được chú trọng. Ví dụ những polyme cĩ chứa những phụ gia cĩ khối lượng phân tử thấp như phụ gia trượt trong đơn pha chế màng thì cần phải xử lý trong thời gian dài để đạt kết quả hữu hiệu.

- Nếu xử lý quá lâu sẽ xảy ra hiện tượng phá hủy vùng bề mặt của polyme do vậy hình thành lớp kém bền và cho độ bền mối nối thấp.

- Những polyme khác khi dùng phương pháp phĩng điện corona để xử lý bề mặt thường khĩ cĩ hiệu quả bằng PELD, PP, PETF, copolyme của etylen và vinylacetat, polytetrafloetylen là những polyme chịu được phương pháp xử lý corona và sự két dính tăng. Cơ chế tương tự đối với PE cĩ nghĩa là sự oxy hĩa vùng bề mặt tăng, làm tăng sự tiếp xúc bề mặt và kết dính cao hơn.

- Vai trị của liên kết hydro cũng được nhấn mạnh. Đặc biệt đối với PETF khi xử lý cĩ sự định hướng lại và các nhĩm phân cực ở bề mặt phân bố lại tạo những liên kết hydro nội phân tử do vậy làm giảm độ bền mối nối.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 65 - 67)