Vai trị phân tán năng lượng cục bộ

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 25 - 26)

- Như đã nĩi ở trên, độ nhám, xù xì của bề mặt cĩ thể làm tăng độ bền mối nối, độ bền đĩ khơng nhất thiết phải từ cơ chế kết dính cơ học hoặc tăng diện tích bề mặt mối dán hoặc cải thiện sự thấm ướt.

- Độ bền mối nối đo được phản ảnh 2 thơng số: + Kết dính nội

+ Năng lượng đàn nhớt, uốn dẻo trong thể tích biến dạng cao xung quanh vết nứt trong mối nối, cĩ nghĩa là uốn cong nền mềm dẻo

- Một vài tác giả cho rằng độ nhám bề mặt cao làm tăng năng lượng đàn nhớt và uốn dẻo trong quá trình phá hủy mối nối.

- Evans đã áp dụng thuyết về độ bền của vật liệu composit gia cường sợi đối với trường hợp này.

- Ơng đã xử lý / xem bề mặt tiếp xúc oxit dùng sợi / PE như là một composit với các sợi liên tục trong nền nhựa.

- Khi composit này chịu ứng suất, ứng suất phải truyền từ nền sang sợi và ngược lại. Điều này dẫn đến ứng suất kéo trong sợi là cực đại ở vùng giữa và ứng suất xé giữa sợi và nền là lớn nhất ở hai đầu.

- Do vậy bằng cách tương tự và tạo các vi sợi đủ bền thì cĩ thể tạo nên ứng suất xé cao ở 2 đầu của sợi.

- Do đĩ sự phá hủy mối nối cĩ thể xảy ra do sự biến dạng dẻo của polyme lúc đầu xung quanh các đầu sợi sau đĩ khi ứng suất tập trung được phân tán thì nĩ đi vào khối polyme.

- Do vậy so với bề mặt cĩ hĩa tính tương tự, nhẵn, trong quá trnh phá hủy thể tích polyme chịu sự biến dạng dẻo đĩ lớn hơn nhiều điều này giải thích tại sao độ bền mối nối cao hơn. Hình 3.4 / 65.Bề mặt bị hư hỏng của mối nối PE / đồng qua

kính hiển vi điện tử quét.

- Tĩm lại trong một số trường hợp kết dính cơ học chi phối đến cơ chế kết dính. - Tuy nhiên nền cần được xử lý tạo hình dạng bề mặt thích hợp.

- Nĩi chung khi tăng độ nhám của bề mặt vật liệu dán thì làm tăng độ bền mối nối vì:

+ Tách đi lớp kém bền trên bề mặt.

+ Cải thiện sự tiếp xúc bề mặt, sự thấm ướt tốt hơn, diện tích bề mặt tiếp xúc lớn hơn.

+ Tăng sự phân tán năng lượng trong mối nối keo.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 25 - 26)