Chuẩn bị keo

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 80 - 81)

d- Làm nĩng chảy trên những bề mặt năng lượng cao

5.2. Chuẩn bị keo

- Chuyển keo thành dạng cĩ thể quét lên bề mặt nền, tạo điều kiện cho khả năng thấm ướt và tiếp xúc tốt.

- Pha chế chất kết dính với các thành phần khác: dung mơi, chất hố dẻo, chất đĩng rắn, độn, chất bảo quản. . .

- Dung mơi: (hay mơi trường phân tán) phải vừa đủ.

+ Nếu quá đặc thì keo khơng thể trải đều và tiếp xúc tốt với bề mặt vật liệu dán.

+ Nếu lỗng quá thì việc tách dung mơi sẽ kéo dài, cĩ thể tách khơng hồn tồn. Mối nối cịn sĩt dung mơi dù rất ít cũng bị giảm độ bền và chịu độ chịu nhiệt.

- Chọn dung mơi cũng nên lưu ý đến tốc độ bay hơi của nĩ: + Bay hơi chậm : tốn nhiều thời gian.

+ Bay hơi nhanh quá sẽ tạo màng trên bề mặt ngăn cản dung mơi lớp dưới tách ra.

+ Tốt nhất nên dùng monome tạo nên polyme keo dán làm dung mơi. - Chất hĩa dẻo: cĩ tác dụng làm giảm hay loại trừ độ co ngĩt và ứng suất nội khi tạo thành màng keo. Dùng nhiều chất hĩa dẻo sẽ làm giảm độ bền và khả năng chịu nhiệt, cách điện của mối dán.

- Chất độn: Thường là độn trơ, tỉ trọng cao, rẻ tiền nên làm hạ giá thành. Tuy nhiên cũng cĩ một số chất độn làm tăng một vài tính năng cơ lý, hĩa học.

Ví dụ: Bột nhơm làm tăng độ bền, độ dẫn nhiệt, giảm co ngĩt. Oxyt nhơm: tăng khả năng cách điện.

Grafit: tăng độ dẫn điện. Kẽm: tăng tính chống ăn mịn.

Chì: tăng khả năng chống tia bức xạ. Tỷ lệ độn cĩ khi nhiều hơn chất kết dính(keo).

- Chất bảo quản: là những chất thường cĩ tính sát trùng, thường thêm vào với lượng nhỏ nhằm ngăn cản hoạt động của vi sinh vật phá hủy màng keo.

- Chất ổn định: ngăn ngừa sự oxy hĩa, sự phá hủy mối nĩi, bảo đảm màng keo ít thay đối theo thời gian.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 80 - 81)