d- Làm nĩng chảy trên những bề mặt năng lượng cao
6.2.2.5. Cao su thiên nhiên và dẫn xuất
a- Cao su thiên nhiên
- Ở dạng mủ cao su → latex chứa 28-40% phần khơ, gồm những hạt latex cao su hình quả lê lơ lửng trong nước. Để bảo quản cho thêm dung dịch NH4OH.
- Latex cao su cĩ độ nhớt thấp, dễ gia cơng, khơng cháy nổ.
- Hàm lượng pha rắn của latex cao. Khi quét latex lên bề mặt màng khơ sẽ cho độ bền của màng cao, nhưng độ kết dính kém (do kết dính nội tốt, kết dính ngoại kém).
- Để tăng độ kết dính của latex thường trộn thêm dẫn xuất colofan và colofan. - Keo cao su cịn được dùng dưới dạng cao su sơ chế bằng cách keo tụ latex bằng axit axetic 1%, rồi qua một số cơng đoạn như cán ép tách nước, cán rửa để tách các chất tan trong nước và vết axit cịn lại, sấy, tẩy trắng...
- Thành phần hĩa học của cao su là polyizopren gồm các mắt xích cis 1,4 izopenten
- Đối với loại cao su sơ chế thì để thuận lợi cho việc hịa tan trong dung mơi thì phải tiến hành cán trên máy cán 2 trục nhằm cắt mạch và giảm khối lượng phân tử.
- Dưới tác dụng của các axit cao su thiên nhiên chuyển sang sản phẩm nhiệt dẻo cĩ cấu tạo vịng. Tác nhân đĩng vịng là H2SO4; HNO3; closunfuric.
- Cao su vịng hĩa sử dụng để sản xuất keo trên thị trường cĩ loại keo gọi là tecmopren dùng để dán kim loại cĩ độ bền và khối lượng 30-35 kg/cm2.
c- Cao su clo hĩa
- Khi clo hĩa cao su thiên nhiên, trước hết clo kết hợp vào những liên kết đơi, sau đĩ thay thế nguyên tử H trên C lân cận.
- Để sản xuất keo nên dùng sản phẩm chứa khoảng 60% clo. Dung mơi là hydrocacbon thơm, dẫn xuất clo hĩa của chúng, axetat, etylmetylxeton... Cao su clo hĩa tương hợp được với nhựa phenol và các chất hĩa dẻo.
- Dùng để dán cao su với kim loại như thép, gang, nhơm, kẽm... Mối dán bền với axit, kiềm, nước biển, nhưng khơng bền với xăng, dầu và các hydrocacbon thơm.