Tương tác lực liên kết phụ

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 38 - 40)

a- Mở đầu

-Huntsbeger và những tác giả khác đã tính tốn lực hấp dẫn giữa hai pha phẳng nhờ lực phân tán từ năng lượng bề mặt tự do.

-Tính tốn này cho thấy rằng độ bền mối dán cao theo lý thuyết cĩ thể được tạo nên do kết dính nội xuất hiện lực phân tán ở bề mặt tiếp xúc.

-Sự khẳng định lực liên kết phụ đủ để giải thích độ bền mối nối đo được từ thực nghiệm cho thấy rằng cơ chế kết dính trong nhiều mối nối khác nhau chỉ gồm lực liên kết phụ ở bề mặt tiếp xúc.

-Thực tế hầu hết các kết quả thực nghiệm đều cho rằng để hình thành liên kết chính mạnh hơn ở bề mặt tiếp xúc địi hỏi phải sử dụng những phương pháp xử lý đặc biệt.

Ví duû: Đưa vào những nhĩm phụ dọc theo mạch polyme của keo hoặc

dùng keo lĩt cơ kim và phenolic hoặc khâu mạch keo elastome với bề mặt nền hoạt động . . .

-Xem xét một vài nghiên cứu trong tài liệu thì sự kết dính của keo epoxy với các hợp kim của nhơm đã khử dầu mỡ, tấy mịn bằng acid cromic, anot hĩa bằng acid cromic và acid sunfuaric thì thấy chỉ cĩ lực liên kết phụ, mặc dù trong tất cả các trường hợp độ bền mối nối ban đầu cao và đối với mối nối của nhơm anot hĩa và tẩy mịn thì vị trí phá vỡ là sự phá vỡ nội tại trong keo dán.

-Tất nhiên ở bề mặt tiếp xúc như vậy liên kết hydro cĩ thể được hình thành tốt và như ở bảng 3.4 độ bền của những loại liên kết phụ này thường cao hơn lực liên

kết Vandecvan.

-Sự tạo thành liên kết hydro ở bề mặt tiếp xúc xuất hiện nhằm tăng cường sự kết dính nội và thường cĩ thể quan sát được.

Ví dụ: Kusalesa và Suetaka đã thực hiện sự yếu dần năng suất phát xạ tổng

cộng của kính quang phổ hồng ngoại để nghiên cứu liên kết bề mặt tiếp xúc giữa keo cyanacrylat và nhơm anot hĩa. Họ quan sát thấy sự giảm đi của tần suất trải của pic C=O và sự dịch chuyển của dãi khơng đối xứng của nhĩm C-O-O đến tần số cao hơn trong phổ hồng ngoại của cyanoarylat khi nĩ được hấp thụ vào bề mặt của nhơm.

Sự thay đổi này được giải thích là do sự tạo thành liên kết hydro ở bề mặt tiếp xúc giữa nhĩm cacbonyl trong keo cyanoacrylat nà nhĩm hydroxyl trên bề mặt của oxyt nhơm.

-Để xem xét chất dẻo Prichord đã ngâm những dây nylon vào hỗn hợp keo gồm cao su và resosin-formaldehyt được dùng trong sản xuất lốp là một ví dụ mà liên kết hydro đĩng vai trị quan trọng.

-Resorsin-formaldehyt được hấp thụ vào nền nylon tạo liên kết hydro qua các nhĩm phenol.

-Một ví dụ khác cho thấy liên kết hydro đĩng vai trị quan trọng là sự tự dán các polyme phải oxy hĩa bề mặt bằng cách ngâm trong những acid hoặc sĩng để phĩng điện.

-Trong trường hợp PE sự tạo liên kết hydro được đề nghị do hiện tượng oxy hĩa tùy thuộc vào một loạt chuyển hĩa như hình 38a/81.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 38 - 40)