Nghiên cứu của Weaver

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 34 - 35)

- Ơng ta đã dùng phương pháp “cào” để kiểm tra sự kết dính của một vài màng kim loại (dưới chân khơng) lên một số nền polyme cách điện.

- Weaver cho rằng theo thời gian độ bền nứt của bề mặt tiếp xúc kim loại/polyme tăng mạnh đối với đồng, bạc hoặc màng phủ vàng và tăng ít hơn đối với nhơm. - Điều này cho thấy khơng cĩ sự liên quan đến bản chất của nền polyme, mặc dù một vài polyme như PP và polytetrafluoetylen cĩ ảnh hưởng ít hơn nhiều so với những polyme khác như polycacbonat và polymetylmetacrilat.

- Những nghiên cứu trước đây trên màng kim loại, thủy tinh cho thấy rằng sự tăng độ bền nứt theo thời gian của bề mặt tiếp xúc kim loại/thủy tinh là do tăng

sự oxy hĩa của bề mặt kim loại theo thời gian dẫn đến liên kết ở bề mặt tiếp xúc bền hơn, cĩ thể do một liên kết oxyt giữa kim loại và thủy tinh với 1 oxy nguyên tử đĩng vai trị như một cầu nối.

- Thí nghiệm quan trọng được xem xét là sự lắng của kim loại vào bề mặt polyme theo thời gian mẫu tăng độ bền bề mặt tiếp xúc đo được và do vậy để thay thế polyme trong buồng chân khơng và phơi sáng để nĩ phĩng điện phát sáng trong vài phút.

- Sự phĩng điện phát sáng để khơng cĩ sự thay đổi độ bền đo được của đồng phủ trên thủy tinh, nơi mà quanh liên kết hĩa học chính cĩ một lớp oxyt nhưng đối với đồng trên polymetylmetacrilat độ bền bề mặt tiếp xúc cao được tăng theo thời gian lại bị giảm đến mức ban đầu và bắt đầu xây dựng lại theo thời gian nữa. - Weaver kết luận rằng cách mà sự phĩng điện ion hĩa làm mất đi sự kết dính tăng khẳng định bản chất điện của sự kết dính tăng mặc dù cơ chế chính xác của sự truyền điện tích giữa màng và nền vẫn chưa được xác định.

- Deryaguin và Raff Sharan đề nghị rằng cơ chế truyền điện tử từ kim loại sang polyme để đạt đến cân bằng mức Fermi là kết dính nội điện tử, nhưng Weaver cho rằng đây là quá trình khá nhanh mặc dù nĩ cĩ thể giải thích sự kết dính ban đầu, nhưng nĩ khơng thể giải thích sự hình thành kết dính chậm theo thời gian. - Cuối cùng theo cơ chế của Deryaguin độ lớn của các điện tích dịch chuyển và do vậy keo dán phụ thuộc trực tiếp vào chiều cao hàng rào năng lượng ở bề mặt tiếp xúc kim loại/polyme.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 34 - 35)