Phương pháp phun

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 107 - 113)

- Phổ biến nhất là dùng súng phun. Súng được nối với bình chứa keo qua nắp 3 và chốt 4, cĩ thể tháo nắp tự do.

- Ở cạnh phải súng cĩ một đầu nối với máy nén khơng khí, qua ống cao su để dẫn khơng khí nén.

- Trước khi dùng nối ống cao su từ máy nén khí với đầu cắm ở phía phải súng, mở nắp 3 và chốt 4, đổ keo đã pha chế vào bình 2, đậy nắp lại (khơng đổ đầy, khơng để bọt khí).

- Dùng tay phải cầm báng súng, dùng ngĩn tay ấn vào cị súng 5, làm cho khí nén đi qua keo được hút lên từ ống dẫn trong bình chứa 2 qua vịi phun 7, phun đồng đều lên bề mặt sản phẩm.

Hình 6.1/145 (Sách KT sơn) Súng PCl-2 trang 146. Một số kiểu súng phun/148 KP-10: dùng cho sản xuất nhỏ. KP-20: cho sản xuất lớn KP-30: keo cĩ độ nhớt thấp.

Gần đây người ta đã sử dụng một số phương pháp phun mới:

- Phương pháp phun thơng thường dùng áp suất khơng khí để phun keo đến bề mặt nền. Do vậy bụi keo bay ra rất nhiều, lãng phí và ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân.

- Với phương pháp phun khơng cĩ khong khí, dùng thiết bị cĩ áp suất lớn, keo cĩ độ nhớt tương đối cao.

- Keo được phân tán thành những hạt nhỏ hay cịn gọi là “sương mù” đến bề mặt nền với tốc độ lớn.

- Lượng sương mù phân tán ra ngoiaf khơng đáng kể nên giảm thiểu tổn thất hơn phương pháp khí nén.

- Phương pháp này dùng đối với keo dung mơi hoặc ít dung mơi.

2- Súng phun lửa

- Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là loại trừ việc dùng dung mơi, dùng keo dạng bột được làm nĩng chảy khi nĩ đi qua ngọn lửa và tiếp xúc trên bề mặt nền ở dạng nĩng chảy.

- Nguyên tắc: Keo dạng bột mịn được cho vào bình chứa, qua một ngăn

ở đây nĩ được xốy, cuộn trịn trong luồng khơng khí và đi vào pitston cĩ 2 vịng trịn (ống): vịng trong thổi khơng khí để đẩy keo đến nền, vịng ngồi chứa khí propan đốt cháy ở miệng, đầu ra với ngọn lửa 5-10 cm.

- Thường dùng với keo epoxy với chất đĩng rắn là dixyan diamid. Kích thước hạt thích hợp là 70 - 150 µm.

3- Phun tĩnh điện

- Keo epoxy rắn dùng phương pháp phun tĩnh điện hiệu quả nhất.

- Sau khi súng phun keo vào trường tĩnh điện cĩ điện thế cao (khoảng 90000 V), các hạt keo dạng sương mù bị cảm ứng mang điện tích âm.

- Di chuyển về phía nền thường được nối với đất và là cực dương, các hạt keo lưu lại trên nền với thời gian đủ để hình thành kết dính với nền. Dưới điều kiện độ ẩm khơng khí thấp.

* Đặc điểm:

+ Ưu điểm:

- Lượng keo tổn hao ít, tiết kiệm keo, hiệu suất sử dụng keo cao cĩ thể đạt 80 - 90 %.

- Tạo lớp keo đồng đều. - Cĩ thể tự động hĩa. - Năng suất cao. + Nhược điểm:

- Thiết bị khá phức tạp. - Phải chống cháy.

- Sản phẩm hình dáng phức tạp màng keo kém bền.

- Độ nhớt keo khơng lớn quá, nếu khơng những hạt keo dạng sương mù khĩ phân tán làm cho màng kém bền.

- Khoảng cách giữa súng và nền : 250 - 300 mm. - Keo nĩng chảy:

+ Thường là những polime nhiệt dẻo như: PVAx, polivinylbutyral, PS, PE, poliamit, cao su, xyclon. . . Với PE thường dùng để dán giấy cĩ phủ PE hoặc dán PE.

+ Hố rắn nhanh khi tiếp xúc nền. + Các phương pháp gia cơng:

- Dùng thùng chứa keo nĩng chảy: keo ở dạng hạt, mảnh được nĩng chảy trong bể chứa, nhờ trục cán, đầu phun gia nhiệt để phủ lên nền, ghép 2 bề mặt và ép. - Phương pháp này cĩ nhược điểm là giữ keo ở nhiệt độ cao rất nguy hiểm dễ bị oxy hĩa, giải trùng hợp, phân hủy, khĩ giữ nồng độ đơìng nhất và độ nhớt khĩ đồng đều.

5- Phun khơng cĩ khơng khí

Phun khơng cĩ khơng khí cịn được gọi là phun thủy lực, dưới áp suất thủy lực khoảng 1000 - 2500 ps chất lỏng được đẩy qua miệng phun.

Phương pháp này cĩ thể dùng với chất lỏng cĩ độ nhớt tương đĩi cao. Với áp suất thủy lực nhất định tốc độ phun càng thấp nếu độ nhớt càng cao.

7.4. Đĩng rắn màng keo

- Đối với keo cĩ dung mơi, sau khi dán thường để ở nhiệt độ thường trong một thời gian nhất định cho dung mơi bay hơi.

- Sau đĩ đem đi sấy, tránh dung mơi bay hơi quá nhiều để lại những lỗ trống làm giảm độ bền mối dán. Mỗi loại keo cĩ một chế độ đĩng rắn nhất định: nhiệt độ, thời gian, lực nén. . .

* Lực nén: giữ các phần dán ở vị trí cố định, tăng khả năng tiếp xúc giữa keo và nền.

- Áp suất thấp: mối dán xốp, chiều dày khơng đồng nhất làm cho mợi dán kém bền.

- Aïp suất tăng thì sự tiếp xúc giữa keo và nền càng tăng, keo ép vào các mao quản nhiều hơn đến một mức độ cực đại nào đĩ làm cho độ bền kết dính tăng.

- Khi áp suất, áp lực nén tăng cao quá thì độ bền kết dính lại giảm vì các lí do sau:

+ Keo tràn ra ngồi, thiếu keo ở một số chỗ giữa 2 bề mặt. + Một số mao quản của vật liệu nền bị phá vỡ.

- Cĩ thể tạo lực nén bằng kẹp, trục cuốn, khí nén, hút chân khơng. Hình 13.14/124.

* Nhiệt độ đĩng rắn: để dung mơi bay hơi và đĩng rắn.

- Nhiệt độ tăng thì khả năng khuếch tán keo tăng, sự hấp phụ keo lên bề mặt dán tăng, các phản ứng đĩng rắn xảy ra nhanh.

- Nhiệt độ cao quá thì keo đĩng rắn nhanh quá gây nên ứng suất nội. - Quá trình đĩng rắn cịn kèm theo sự co ngĩt (do ứng suất nội gây nên). Co ngĩt và ứng suất nội phụ thuộc vào bản chất hố học của keo cũng như kỹ thuật dán.

- Nếu keo là polime mạch thẳng cĩ độ uyển chuyển cao thì ứng suất nội luơn nhỏ, keo nhiệt rắn với cấu tạo khơng gian chặt chẽ thì cĩ ứng suất nội cao hơn.

- Các phương pháp gia nhiệt:

+ Dùng lị sấy, nồi hấp. + Gia nhiệt bằng trục cuốn.

+ Hơi quá nhiệt, hơi nước, nước nĩng, tia tử ngoại, điện trở. . .

- Đối với keo nĩng chảy thì hĩa rắn keo bằng tác nhân làm lạnh như: khơng khí, nước lạnh. . .

- Chiều dày keo:

+ Chiều dày quá bé: thiếu keo khơng thấm ướt hồn tồn 2 bề mặt tiếp xúc.

+ Chiều dày lớn quá: làm tăng khả năng tạo ứng suất nội, phần lớn độ bền keo bé hơn nền do đĩ gây nên phá vỡ kết dính nội trong lớp keo khi cĩ ứng suất tập trung.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật keo dán (Trang 107 - 113)