1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM: NAM:
Hiện tại cú 2 hỡnh thức tớn dụng xuất khẩu phổ biến tại Việt Nam, đú là:
(1) Tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu của Chớnh phủ: gồm cú tớn dụng hỗ trợ
xuất khẩu trung và dài hạn và tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn.
- Tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn: bao gồm cỏc khoản vay ngắn
hạn, kể cả cỏc khoản vay cho cỏc hợp đồng xuất khẩu với thời hạn thanh toỏn lờn đến 720 ngày; bảo lónh dự thầu và bảo lónh thực hiện hợp đồng.
- Tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu trung và dài hạn: bao gồm cỏc khoản vay
đầu tư trung và dài hạn; hỗ trợ lói suất sau đầu tư và bảo đảm tớn dụng đầu tư.
(2)Tớn dụng xuất khẩu của cỏc Ngõn hàng thương mại: chủ yếu dưới
dạng cho vay tài trợ xuất khẩu để giỳp cỏc doanh nghiệp cú đủ vốn thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Đối với tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu của Chớnh phủ, thỏng 12/2006, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 151/2006/NĐ-CP về tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu Nhà nước. Nghị định này ra đời cựng với sự thành lập của Ngõn hàng phỏt triển Việt Nam nhằm cung cấp tớn dụng hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thay thế cho cỏc hỡnh thức hỗ trợ xuất khẩu trước đõy như: thưởng thành tớch xuất khẩu, trợ cấp thay thế nhập khẩu hay chớnh sỏch tớn dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu dưới hỡnh thức cho vay lói suất ưu đói đó khụng cũn phự hợp trong hoàn cảnh Việt Nam sắp sửa trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đối tượng ỏp dụng tại Nghị định 151 là cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cú dự ỏn thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lónh tớn dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư; cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
79
trong nước cú hợp đồng xuất khẩu hoặc cỏc tổ chức nước ngoài nhập khẩu hàng hoỏ thuộc diện cú vay vốn, bảo lónh tớn dụng xuất khẩu. Theo đú, đối với tớn dụng đầu tư của Nhà nước, mức vốn cho vay đối với mỗi dự ỏn tối đa bằng 70% tổng mức vốn đầu tư của dự ỏn đú và do Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam quyết định. Đồng thời, Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam cũng quyết định thời hạn cho vay của dự ỏn dựa trờn khả năng thu hồi vốn của dự ỏn và khả năng trả nợ của chủ đầu tư với mức tối đa là 12 năm; với một số dự ỏn đặc thự (dự ỏn nhúm A, trồng cõy thụng, cõy cao su), thời hạn cho vay tối đa là 15 năm. Lói suất cho vay được xỏc định tại thời điểm ký hợp đồng tớn dụng lần đầu tiờn và khụng thay đổi cho cả thời hạn vay vốn. Lói suất cho vay đầu tư bằng đồng Việt Nam được tớnh bằng lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ kỳ hạn 5 năm cộng 0,5%/năm; lói suất nợ quỏ hạn bằng 150% lói suất vay trong hạn. Cỏc dự ỏn xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội; dự ỏn phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và dự ỏn đầu tư tại địa bàn cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn... được hưởng lói suất cho vay bằng lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ kỳ hạn 5 năm và được hỗ trợ sau đầu tư. Đối với tớn dụng xuất khẩu, mức vốn cho vay tối đa bằng 85% giỏ trị hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu đó ký hoặc giỏ trị L/C (thư tớn dụng) đối với cho vay trước khi giao hàng hoặc trị giỏ hối phiếu hợp lệ đối với cho vay sau khi giao hàng; thời hạn cho vay khụng quỏ 12 thỏng và lói suất do Bộ Tài chớnh quyết định theo nguyờn tắc phự hợp với lói suất thị trường. Như vậy, cỏc doanh ngiệp đó cú một nguồn vay vốn khỏ rẻ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Đến thỏng 3/2007, Bộ Tài chớnh cụng bố mức lói suất cho vay tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước bằng đồng Việt Nam là 9%/năm, bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi là 6,9%/năm. Cú hai loại đối tượng được vay vốn tớn dụng xuất khẩu là cỏc doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào việc xuất khẩu hàng húa và dịch vụ thuộc danh mục ưu tiờn khuyến khớch xuất khẩu, phỏt huy lợi thế của quốc gia và cỏc khỏch hàng nước ngoài vay vốn để mua hàng húa, dịch vụ thuộc danh mục ưu tiờn
80
khuyến khớch xuất khẩu. Điều kiện để khỏch hàng nước ngoài được vay vốn là phải cú sự bảo lónh từ Chớnh phủ hoặc Ngõn hàng Trung Ương.
Đến thỏng 8/2008, cựng với làn súng nõng lói suất cho vay của cỏc Ngõn hàng thương mại, Bộ Tài chớnh cũng cụng bố lói suất cho vay tớn dụng xuất khẩu Nhà nước bằng đồng Việt Nam lờn 14,4%/năm, bằng ngoại tệ là 7,8%/năm. Mức lói suất này vẫn thấp hơn mức lói suất cho vay trung bỡnh của cỏc Ngõn hàng thương mại từ 4 đến 5% vào thời điểm lỳc bấy giờ. Sau đú thỏng 2/2009, cỏc mức lói suất này giảm xuống cũn 6,9%/năm và 5,4%/năm cựng với đà giảm lói suất chung trờn thị trường do ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế.
Tớn dụng xuất khẩu Nhà nước được xem là một nguồn cung cấp vốn giỏ rẻ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu do cú sự hỗ trợ từ phớa Nhà nước song cỏc doanh nghiệp vẫn quen với việc vay vốn từ cỏc Ngõn hàng thương mại để phục vụ cho nhu cầu vốn của mỡnh. Tỷ lệ cỏc doanh nghiệp vay vốn từ Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam cú tăng nhưng vẫn ở mức khiờm tốn so với nhu cầu về vốn rất lớn của cỏc doanh nghiệp do đú tớn dụng xuất khẩu của cỏc Ngõn hàng thương mại vẫn đang là một kờnh hỗ trợ vốn quan trọng cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
Một hỡnh thức tớn dụng khỏc đú là tớn dụng thương mại do người xuất khẩu dành cho người nhập khẩu cũng chưa phổ biến tại Việt Nam, chỉ cú rất ớt cỏc doanh nghiệp lớn cung cấp tớn dụng loại này cho người nhập khẩu do hạn chế về vốn và trỡnh độ quản lý rủi ro tớn dụng cũn yếu kộm. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hiện nay vẫn chỉ sử dụng phương thức thanh toỏn bằng thư tớn dụng để giảm thiểu rủi ro trong thanh toỏn trong khi trờn thế giới thư tớn dụng đó khụng cũn được sử dụng nhiều, đặc biệt là tại chõu Âu, Mỹ, Nhật Bản vỡ chi phớ cao và thủ tục phức tạp trong việc mở thư tớn dụng hay xuất trỡnh chứng từ để thanh toỏn, thay vào đú là cỏc hỡnh thức tớn dụng chứng từ (D/A, D/P) và đặc biệt là phương thức ghi sổ (Open Account) được sử dụng ngày càng rộng rói vỡ đó giảm đi chi phớ và cỏc thủ tục phức tạp, tăng độ tin
81
cậy lẫn nhau trong thương mại quốc tế. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vẫn chưa dỏm chấp nhận cỏc phương thức thanh toỏn này bởi độ rủi ro cao trong khi khả năng về vốn lại hạn chế, hiểu biết về bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu và những lợi ớch của nú cũn hạn chế và nhà cung cấp bảo hiểm cũng chưa cú nờn doanh nghiệp chưa mạnh dạn cấp tớn dụng cho người nhập khẩu.