Tổ chức Hợp tỏc và phỏt triển kinh tế OECD

Một phần của tài liệu Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu - Nhìn từ kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 26 - 28)

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

2.1.1. Tổ chức Hợp tỏc và phỏt triển kinh tế OECD

Do cỏc tổ chức tớn dụng xuất khẩu cú được sự bảo trợ của Nhà nước với mục đớch hỗ trợ và thỳc đầy xuất khẩu nờn để tạo mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng trờn thị trường quốc tế, hiện tại trờn thế giới cú một số thỏa thuận, hiệp định về bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu, nhưng trong đú Thỏa thuận về hỗ trợ tớn dụng xuất khẩu chớnh thức (The Arrangement on Officially Supported Export Credits) của Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế OECD được sử dụng rộng rói nhất và được cả cỏc nước thành viờn lẫn cỏc nước khụng phải là thành viờn của OECD ỏp dụng. Thỏa thuận này nờu lờn những nguyờn tắc hướng dẫn về phạm vi bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu được Nhà nước bảo trợ với thời hạn tớn dụng từ hai năm trở lờn (bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu trung và dài hạn). Theo OECD, hỗ trợ chớnh thức bao gồm: bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu, hoặc hỗ trợ tài chớnh chớnh thức dưới dạng tớn dụng trực tiếp hoặc hỗ trợ về mặt lói suất, hoặc kết hợp cả bảo hiểm và hỗ trợ tài chớnh. Mục đớch của thỏa thuận này là thiết lập nờn cỏc quy định và quy tắc trong hỗ trợ xuất khẩu chớnh thức của cỏc quốc gia trỏnh sự canh tranh khụng bỡnh đẳng gõy ra bởi sự khỏc nhau trong hệ thống hỗ trợ của Chớnh phủ cỏc nước dành cho cỏc nhà xuất khẩu.

Một trong những điều khoản quan trọng nhất trong Thỏa thuận về hỗ trợ tớn dụng xuất khẩu chớnh thức liờn quan đến bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu là quy định về tỷ lệ phớ bảo hiểm tối thiểu (minimum premium rate)- mức tỷ lệ phớ thấp nhất mà cỏc thành viờn tham gia được phộp ỏp dụng trong cung cấp bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu (như là một cụng cụ hỗ trợ xuất khẩu trong chiến lược xỳc tiến xuất khẩu của quốc gia) nhằm đảm bảo sự cụng bằng giữa tỷ lệ phớ ỏp dụng giữa cỏc tổ chức tớn dụng xuất khẩu qua đú đảm bảo sự cạnh tranh cụng bằng giữa cỏc nhà xuất khẩu trong thương mại quốc tế. Trong quy định này, OECD cú đưa ra cụng thức tớnh tỷ lệ phớ bảo hiểm tối thiểu được ỏp dụng cho mỗi quốc gia khi cung cấp bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu cho hàng

23

húa xuất khẩu đến một quốc gia khỏc, cụng thức này được tớnh dựa trờn cỏc yếu tố như: mức độ rủi ro tớn dụng của quốc gia (dựa trờn bảng phõn loại rủi ro tớn dụng quốc gia của tổ chức này), tỷ lệ được bảo hiểm, chất lượng của sản phẩm được bảo hiểm (chất lượng tốt, đạt hay dưới tiờu chuẩn)…Tỷ lệ phớ tối thiểu này chỉ ỏp dụng cho 7 mức độ rủi ro quốc gia (từ 1 đến 7), khụng ỏp dụng khi nước nhập khẩu là những nước cú mức độ rủi ro bằng 0 do ở cỏc nước này rủi ro quốc gia được coi là khụng đỏng kể. Chi tiết về cụng thức này cú thể tham khảo trong văn bản “Premium and related conditions: Explanation of the premium rules of the Arrangement on Officially Supported Export Credits”- The Knaepen Package là một bộ phận của thỏa thuận của OECD.

Ngoài ra, hàng năm OECD cũn đưa ra bảng phõn loại rủi ro quốc gia (country risk classification) cũng được rất nhiều nước tham khảo và sử dụng. Bảng phõn loại rủi ro quốc gia này đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng của một quốc gia và phõn loại thành 8 mức độ rủi ro khỏc nhau (8 country risk categories) từ 0 đến 7 bằng cỏch sử dụng mụ hỡnh đỏnh giỏ rủi ro quốc gia (CRAM- Country Risk Assessment Model). Rủi ro quốc gia ở đõy nghĩa là rủi ro tớn dụng của nước nhập khẩu. Theo mụ hỡnh CRAM thỡ để đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng của mỗi một quốc gia cú 3 nhúm chỉ số rủi ro là: thực tế thanh toỏn cỏc khoản nợ của cỏc thành viờn trong quốc gia đú (bao gồm cỏc ngõn hàng và cỏc nhà nhập khẩu), tỡnh hỡnh tài chớnh và tỡnh hỡnh kinh tế của quốc gia đú. Song chi tiết về mụ hỡnh này cũng như đỏnh giỏ như thế nào về rủi ro tớn dụng của một nước thỡ là bớ mật và khụng được cụng bố rộng rói. Quyết định cuối cựng của việc phõn loại được đưa ra bởi một nhúm đại diện cho cỏc chuyờn gia về rủi ro tớn dụng quốc gia, bao gồm cỏc chuyờn gia của cỏc tổ chức tớn dụng xuất khẩu thành viờn. Nhúm này tổ chức cuộc họp một vài lần trong một năm, và sau mỗi cuộc họp danh sỏch phõn loại rủi ro quốc gia sẽ được cụng bố trờn

24

thu nhập cao (theo đỏnh giỏ của Ngõn hàng thế giới WB) sẽ ở cấp độ 0- an toàn nhất, cũn cỏc nước cú thu nhập thấp tại chõu Á và chõu Phi sẽ cú mức độ rủi ro là 7-là cỏc nước cú rủi ro lớn nhất.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu - Nhìn từ kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)