Thị trường chõu Á và chõu Mỹ thị trường tiềm năng lớn và cú tốc

Một phần của tài liệu Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu - Nhìn từ kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 34 - 36)

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

2.2.2.Thị trường chõu Á và chõu Mỹ thị trường tiềm năng lớn và cú tốc

độ phỏt triển bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu nhanh nhất.

Ngoài chõu Âu, thị trường bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu tại chõu Á và chõu Mỹ đang phỏt triển rất nhanh. Mỹ chiếm đến 16% tổng giỏ trị phớ bảo

hiểm thế giới với 1,083 tỷ $ năm 20043. Cũn ở Mỹ Latinh, cỏc tập đoàn bảo

hiểm của chõu Âu đó thành lập cỏc chi nhỏnh ở hầu hết cỏc nước. Braxin và Mexico là 2 nước cú tiềm năng phỏt triển bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu nhất trong khu vực.

Tại chõu Á, cỏc doanh nghiệp ngày càng quan tõm hơn tới bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu từ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh cuối những năm 1990. Một số nước đó cú cỏc tổ chức tớn dụng xuất khẩu của mỡnh để cung cấp bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp. Ở Trung Quốc, nhà bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu duy nhất là SINOSURE, một cụng ty thuộc sở hữu Nhà nước, lượng phớ bảo hiểm mà cụng ty này thu được từ khi thành lập năm 2001 tăng gấp đụi qua từng năm. Ở Nhật Bản, sau 10 năm từ 1994 đến 2004, thị trường bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu của Nhật đó phỏt triển rất nhanh chúng. Từ thỏng 10 năm 2004, Chớnh phủ Nhật đó chớnh thức cho phộp cỏc cụng ty bảo hiểm tớn dụng tư nhõn tham gia cung cấp bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho thị trường bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu ngày càng phỏt triển.

2

Theo Ủy ban chõu Âu năm 2003

3

31

Thị trường bảo hiểm tớn dụng toàn cầu được dự bỏo là sẽ phỏt triển nhanh hơn so với tốc độ phỏt triển của GDP toàn cầu, từ 6,9 tỷ $ lượng phớ bảo hiểm năm 2005 lờn 13,3 tỷ $ năm 2015, tức là trung bỡnh khoảng 4,2%/năm. Tốc độ phỏt triển kim ngạch bảo hiểm thực tế sẽ đặc biệt mạnh

mẽ, khoảng 5-7%/năm ở chõu Á, chõu Mỹ và khu vực Trung và Đụng Âu4

. Trong bối cảnh thế giới đang phải gỏnh chịu những tỏc động từ cuộc khủng hoảng tài chớnh tồi tệ nhất từ sau cuộc đại suy thoỏi đầu những năm 1930, cỏc nhà phõn tớch dự bỏo thị trường bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu trờn thế giới sẽ phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa do cú sự quan tõm nhiều hơn từ phớa cỏc doanh nghiệp và Chớnh phủ cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Á và chõu Mỹ Latinh, những nước mà tốc độ phỏt triển của nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu. Cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu đó làm rất nhiều cỏc doanh nghiệp mà chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhỏ bị phỏ sản, hoạt động xuất khẩu bị giảm sỳt do thị trường bị thu hẹp. Những tỏc động đú đó khiến cỏc Chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp quan tõm hơn tới cỏc biện phỏp xỳc tiến xuất khẩu đồng thời tăng cường khả năng quản lý rủi ro trong hoạt động xuất khẩu và bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu với những tỏc dụng tớch cực của mỡnh đang được nhắc đến nhiều hơn.

4

32

Chương II: KINH NGHIỆM BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI.

Trong chương này em chọn kinh nghiệm bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu của 2 nước là Mỹ và Trung Quốc bởi đõy là hai nước cú kim ngạch xuất khẩu hàng đầu thế giới và cũng là hai nền kinh tế lớn nhất thế giới. Hai nước này đều đó cú kinh nghiệm trong cung cấp bảo hiểm tớn dụng, tạo nờn một cụng cụ thỳc đẩy xuất khẩu hiệu quả, phục vụ đắc lực cho chiển lược đẩy mạnh xuất khẩu của hai quốc gia này. Mụ hỡnh tổ chức tớn dụng xuất khẩu chớnh thức cung cấp bảo hiểm của hai quốc gia này đại diện cho hai mụ hỡnh mà Việt Nam chỳng ta đang xem xột để ỏp dụng khi triển khai bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu. Hơn nữa, Trung Quốc lại cú những điều kiện khỏ tương đồng với Việt Nam về kinh tế, tự nhiờn và chớnh trị, do đú sẽ cú nhiều điểm chỳng ta cú thể học hỏi được từ mụ hỡnh bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu của nước này. Bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu tại Mỹ và Trung Quốc cú những điểm tương đồng và cú những điểm khỏc biệt, qua đú chỳng ta cú thể so sỏnh, học tập và định hướng cho sự phỏt triển của bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu - Nhìn từ kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 34 - 36)