Bài học Kinh nghiệm kiểm soát chi NSNN trong chương trình MTQG

Một phần của tài liệu Kiểm soát chi ngân sách nhà nước trong chương trình mục tiêu quốc gia qua kho bạc nhà nước huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn (Trang 35)

5. Bố cục của luận văn

1.2.3. Bài học Kinh nghiệm kiểm soát chi NSNN trong chương trình MTQG

hộ nghèo giảm xuống: năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo là 30,8% đến năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo là 24,8%.

Việc kiểm soát các khoản chi NSNN cho các chương trình mục tiêu MTQG là rất tốt: trong giai đoạn 2017 đến 2019 KBNN huyện đã giúp tiết kiệm cho ngân sách 12,3 tỷ đồng do các khoản chi sai các khoản chi không đúng mục đích. Tăng cường giúp các chủ đầu tư hoàn thiện các thủ tục giấy tờ, yêu cầu thực hiện lại nhiều khoản chi không đúng... Để làm được việc này là do cán bộ KBNN huyện đã thực hiện tốt quá trình kiểm soát.

- Do khối lượng công việc nhiều và số lượng cán bộ kho bạc ít nên các cán bộ kho bạc tập trung kiểm tra kỹ các khoản chi thường sai như: xây dựng dự toán chi, các khoản chi về giải phóng mặt bằng, các khoản định mức....

- Quá trình thanh quyết toán: cán bộ kho bạc kết hợp với cán bộ phòng tài chính thực hiện kiểm soát để không chồng chéo nhiệm vụ của nhau cũng như giảm được thời gian thực hiện.

- Trước khi thực hiện thanh toán cán bộ kho bạc đã gửi các lưu ý đến các đơn vị chủ đầu tư để thực hiện nghiêm túc trước khi đến kho bạc nhà nước.

1.2.3. Bài học Kinh nghiệm kiểm soát chi NSNN trong chương trìnhMTQG MTQG

cho KBNN huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn

Một là: Trình độ của cán bộ kiểm soát chi NSNN cho chương trình MTQG phải được chuyên môn hóa, đào tạo hợp lý, bố trí đúng người, đúng việc phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ. Cán bộ kho bạc cần được cập nhật kiến thức, sử dụng các phương tiện cũng như cách thức mới để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Thêm vào đó các thủ đoạn gian lận ngày càng tinh vi nếu không được bổ sung thì rất khó để phát hiện những gian lận đó. Bởi vậy, nâng cao trình độ là một việc rất quan trọng đối với mỗi cán bộ trong ngành KBNN. Bên Kạnh đó, KBNN cũng khuyến khích cán bộ tự nâng cao trình độ của mình bằng cách tham gia các lớp học về nghiệp vụ chuyên môn cũng như tự học hỏi từ đồng nghiệp và những người có kinh

nghiệm lâu năm.

Ba là, xây dựng bộ máy quản lý điều hành, quản lý chi NSNN cho chương

trình phân định trách nhiệm rõ ràng, thực hiện nghiêm theo luật pháp quy định.

Đối với KBNN việc kiểm soát thanh toán trên cơ sở căn cứ pháp lý rõ ràng và đầy đủ, được cung cấp thông tin về giá cả xây dựng ngay từ đầu. Quy định rõ về việc kiểm soát thanh toán theo những nội dung cụ thể theo dự toán năm, nghiệm thu, trách nhiệm chuyển tiền và thời hạn giải quyết công việc thanh toán. Nhìn chung trách nhiệm KBNN trong bộ máy quản lý chi NSNN trong chương trình MTQG..

Bốn là: Phải kiện toàn bộ máy làm hoạt động kiểm soát chi. Đảm bảo bộ máy đủ biên chế, đáp ứng yêu cầu đề ra nhất là cán bộ ở KBNN cấp huyện, xây dựng nội dung kiểm soát chi chặt chẽ, hoàn thiện quy trình kiểm soát thống nhất và đồng bộ đáp ứng với yêu cầu cải cách thủ tục hành chính nhưng vẫn đảm bảo kiểm soát chặt chẽ chi NSNN trong chương trình MTQG.

Năm là: Thường xuyên tổ chức các buổi tọa đàm, gặp mặt các nhà đầu . Thông qua các buổi gặp mặt, tọa đàm kho bạc nhà nước sẽ nắm bắt được những phản ánh những khó khăn nhà đầu tư gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao. Đây là căn cứ để KBNN cấp huyện có những kiến nghị sửa đổi sao cho phù hợp với tình hình thực tế.

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng kiểm soát chi NSNN trong chương trình MTQG qua KBNN Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn trong thời gian qua như thế nào?

- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến kiểm soát chi NSNN trong chương trình MTQG qua KBNN Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn?

- Giải pháp nào cần được thực thi nhằm hoàn thiện kiểm soát chi NSNN trong chương trình MTQG qua KBNN Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn?

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

2.2.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp

Số liệu thứ cấp là các số liệu liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nghiên cứu đề tài, được công bố chính thức ở các cấp, các ngành: Các văn bản pháp lý liên quan; các Thông tư, Quyết định; Quy trình kiểm soát thanh toán vốn chương trình MTQG; các tài liệu, công trình khoa học đã được công bố và những vấn đề liên quan xuất phát từ thực trạng chung của cả nước; Các giáo trình, sách báo chuyên ngành liên quan đến trình kiểm soát thanh toán vốn chương trình MTQG.

Số liệu về tình hình kiểm soát chi NSNN trong chương trình MTQG từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Pác Nặm, Bắc Kạn qua báo cáo các năm 2017, 2018, 2019. Ngoài ra còn sử dụng một số tài liệu của Hội đồng nhân dân huyện , Phòng Tài chính kế hoạch huyện Pác Nặm.

2.2.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp

Đối tượng là cán bộ KBNN huyện Pác Nặm

Mục đích điều tra: nhằm có được những đánh giá dưới góc nhìn từ các cán bộ KBNN trong quá trình kiểm soát chi NSNN trong các chương trình MTQG để thấy được những việc đã làm tốt và những việc chưa làm tốt, để từ đó xây dựng các giải pháp kiến nghị được tốt hơn, phù hợp hơn.

Nội dung điều tra: có được các nhận xét của các bộ KBNN trong quá trình kiểm soát chi NSNN trong các chương trình MTQG.

Mẫu điều tra: do số lượng cán bộ KBNN huyện Pác Nặm là 10 cán bộ Để đảm bảo tính ý nghĩa về mặt thống kê, tác giả tiến hành điều tra tổng thể.

Phương pháp điều tra: Tác giả sử dụng bảng hỏi chuẩn bị sẵn, với các câu hỏi đã được chuẩn bị trước. Các câu hỏi được xây dựng là các câu hỏi đóng và câu hỏi mở để thuận tiện cho quá trình hỏi cũng như trả lời của cán bộ Kho bạc. Tác giả sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp, trong một số trường hợp tác giả sẽ tiến hành gửi bảng hỏi qua đường email hoặc có thể gọi điện trực tiếp để có câu trả lời phù hợp với nội dung nghiên cứu.

Với số cán bộ kho bạc nhà nước tại huyện Pác Nặm tác giả đã lựa chọn phương pháp điều tra trực tiếp và bằng bảng hỏi chuẩn bị từ trước. Số phiếu phát ra là 10 phiếu và số phiếu thu về là 10 phiếu. Tất cả đều phù hợp với nội dung nghiên cứu.

Đối tượng điều tra là các chủ đầu tư sử dụng NSNN trong chương trình MTQG.

Mục đích điều tra: Nhằm thu thập số liệu để đánh giá phân tích ý kiến của đơn vị thực hiện dự án về quy trình kiểm soát chi NSNN trong chương trình MTQG, trình độ cán bộ kiểm soát chi NS qua Kho bạc Nhà nước Pác Nặm.

- Chọn đối tượng điều tra: Để có được các đánh giá về quá trình kiểm soát chi NSNN qua KBNN đối với các chương trình MTQG từ góc nhìn nhà đầu tư. Đối tượng điều tra là các chủ đầu tư thực hiện các chương trình MTQG.

Mẫu điều tra: Tính đến thời điểm 31.12.2019 trên địa bàn huyện Pác nặm có 162 chủ đầu tư thực hiện chương trình MTQG. Với số lượng này tác giả tiến hành điều tra tổng thể.

- Nội dung điều tra: những đánh giá xem xét của chủ đầu tư đối với quá trình kiểm soát chi NSNN trong chương trình MTQG qua Kho bạc Nhà nước

Pác Nặm, Bắc Kạn.

- Phương pháp điều tra: tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp, gửi email hoặc gọi điện để có những câu trả lời cần thiết. Nội dung câu hỏi đã được tác giả chuẩn bị từ trước. (Phụ lục 02)

- Tác giả tiến hành điều tra tổng thể nên số phiếu phát ra là 162 chủ đầu tư trong đó 120 phiếu được điều tra trực tiếp bằng điều tra trực tiếp và 42 phiếu gửi qua mail và gọi điện trực tiếp. Số phiếu thu về là 162 phiếu, có 150 phiếu hợp lệ và 12 phiếu không hợp lệ do cung cấp thông tin không đầy đủ.

- Thời gian điều tra: Khảo sát được tiến hành trong thời gian từ tháng 01/04/2020 đến 14/05/2020. Đánh giá câu trả lời của 2 đối tượng là cán bộ kho bạc nhà nước và chủ đầu tư.

Do bảng thiết kế câu trả lời dựa trên thang đo Likert với 5 mức độ của cả 2 đối tượng là:

Điểm 1 2 3 4 5

Ý nghĩa Rất kém Kém Bình thường Tốt Rất tốt

- Cách xác định khoảng đo bằng cách xác định giá trị khoảng như sau: Giá trị khoảng cách = = 0,8(5-1)

5

Bảng 2. 1: Mức đánh giá, khoảng điểm và ý nghĩa

Mức đánh giá Khoảng điểm Ý nghĩa

5 4,21 - 5,0 Công tác kiểm soát đánh giá Rất tốt 4 3,41 - 4,20 Công tác kiểm soát đấnh giá Tốt 3 2,61 – 3,40 Công tác kiểm soát đấnh giá Bình Thường 2 1,81 – 2,60 Công tác kiểm soát đấnh giá Kém 1 1,00 – 1,80 Công tác kiểm soát đấnh giá Rất kém

(Nguồn: Theo số liệu tổng hợp tác giả)

SD = √ 1

∑� (� − ��)

2 trong đó n là số giá trị của x ��−1 ��=1 �

2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin

- Thông tin sau khi thu thập được, tác giả tiến hành phân loại, thống kê thông tin theo thứ tự ưu tiên về mức độ quan trọng của thông tin. Các nguồn thông tin sau khi được thu thập sẽ được tổng hợp trên phần mềm Excel và sử dụng các hàm tính tổng Sum và hàm tính giá trị trung bình (Average) và tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá thông qua các bảng biểu phương pháp sử dụng bảng thống kê để tổng hợp thông tin.

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin.

2.2.3.1. Phương pháp thống kê so sánh

- So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế, xã hội đã được lượng hóa có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau.

- Sử dụng phương pháp này để so sánh số tuyệt đối, số tương đối, so sánh liên hoàn với mục đích: Nghiên cứu tiến hành so sánh các số liệu, các chỉ tiêu nghiên cứu, xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu đó qua các năm từ đó thấy được xu thế thay đổi của hoạt động kiểm soát chi.

Thông qua phương pháp so sánh, sẽ giúp ta có được các kết luận và kết quả thực hiện công tác kiểm soát chi NSNN trong chương trình MTQG từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Pác Nặm theo từng năm nghiên cứu.

2.2.3.2. Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp thống kê mô tả cho phép trình bày các dữ liệu thu được dưới hình thức cơ cấu và tổng kết (Huysamen, 1990). Các thống kê mô tả sử dụng trong nghiên cứu này để phân tích, mô tả dữ liệu bao gồm các tần số, tỷ lệ, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 điểm, do vậy để thuận tiện cho việc nhận xét khi sử dụng giá trị trung bình đánh giá mức độ đồng

ý đối với từng yếu tố và sự đồng ý chung tác giả quy ước:

Nội dung phiếu điều tra: phiếu điều tra được thiết kế dựa trên tham khảo ý kiến của các chuyên gia. Phiếu điều tra gồm có 2 phần:

- Phần 1 Thu thập thông tin cá nhân của đối tượng điều tra.

- Phần 2 Đánh giá của các đơn vị về công tác kiểm soát chi tại KBNN Pác Nặm về nguồn nhân lực; quy trình thủ tục; tính công khai, minh bạch trong công tác kiểm soát chi tại KBNN.

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh kiểm soát chi NSNN trong chương trình MTQG qua qua

kho bạc nhà nước

* Chỉ tiêu phản ánh hoạt động lập kế hoạch

Tỷ lệ hoàn thành kế

= Số kế hoạch hoàn thành

Tỷ lệ kế hoạch điều

= Số kế hoạch điều chỉnh

hoạch được giao Số kế hoạch được giao

Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Chỉ tiêu này cho biết tình hình lập kế hoạch có sát với thực tế không, có phù hợp với thực tế không. Cũng thông qua kế hoạch đánh giá tiến độ thực hiện công việc như nào.

Tỷ lệ kế hoạch điều chỉnh

chỉnh Số kế hoạch được giao

Tỷ lệ này càng thấp càng tốt, thông qua chỉ tiêu này sẽ xem xét đánh giá mức độ phù hợp kế hoạch, sự biến động của các chỉ tiêu do nguyên nhân khách quan hay chủ quan… để phải điều chỉnh cho phù hợp.

* Chỉ tiêu phản ánh chấp hành kiểm soát chi

- Tỷ lệ mở tài khoản tại kho bạc: Tỷ lệ này càng cao càng tốt vì theo quy định để kiểm soát cần phải có tài khoản tại kho bạc

Tỷ lệ dự án tăng vốn

=

Các trường hợp tăng vốn đầu tư

Tỷ lệ thanh toán đúng

= Các trường hợp thanh toán đúng hạn

Tỷ lệ quyết toán đúng

= Các trường hợp quyết toán đúng hạn

đầu tư Các trường hợp thực hiện

Kiểm soát tốt giúp cho việc thực hiện các khoản chi NSNN trong chương trình MTQG được tốt hơn, đúng theo tiêu chuẩn và cam kết. Kiểm soát sẽ xem xét các trường hợp tăng vốn đầu tư: lý do, nguyên nhân tăng vốn…

- Tỷ lệ các thanh toán đúng hạn

hạn Các trường hợp thanh toán

Quá trình kiểm soát tốt sẽ dẫn đến việc thanh toán đúng cam kết và ngược lại. Do vậy, thông qua chỉ tiêu này có thể thấy được một phần của hiệu quả hoạt động kiểm soát.

- Tỷ lệ quyết toán đúng hạn

hạn Các trường hợp quyết toán

Trong quá trình quyết toán cần xem xét đánh giá các chương trình, dự án. Kiểm soát tốt là xem xét đầy đủ giấy tờ, hồ sơ của chủ đầu tư. Quyết toán đúng hạn cho chủ đầu tư và ngược lại.

* Chỉ tiêu phản ánh kết quả thanh tra, kiểm tra

Tỷ lệ vi phạm

Tỷ lệ vi phạm = Số trường hợp vi phạm Số trường hợp thanh tra, kiểm tra Tỷ lệ này càng thấp càng tốt vì: quá trình kiểm soát được tốt thì sẽ xảy ra ít vi phạm và ngược lại.

- Số tiền truy thu: khi xảy ra các sai phạm những khoản chi bất hợp lý, không đúng nguyên tắc sẽ bị truy thu. Số tiền này ít vì kiểm soát chặt chẽ và ngược lại.

Tỷ lệ trình độ chuyên

môn của cán bộ =

2.3.2. Chỉ tiêu các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi NSNN trong chươngtrình MTQG qua kho bạc nhà nước trình MTQG qua kho bạc nhà nước

* Tỷ lệ trình độ chuyên môn của các cán bộ

Số cán bộ theo từng chỉ tiêu chuyên môn

Tổng số cán bộ

Trình độ cán bộ ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình kiểm soát chi của kho bạc. Trình độ chuyên môn cao sẽ giúp quá trình quản lý được tốt hơn và ngược

lại

Tỷ lệ văn bản thay đổi

= Số văn bản thay đổi bổ sung

bổ sung Tổng số văn bản

Chỉ tiêu này cho biết sự thay đổi trong quá trình kiểm soát chi NSNN trong chương trình mục tiêu quốc gia qua kho bạc nhà nước. Do vậy, cán bộ thường xuyên cập nhật và có những đánh giá mới.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA QUA KHO BẠC NHÀ

NƯỚC PÁC NẶM

3.1. Khái quát về kho bạc nhà nước huyện Pác Nặm

3.1.1. Lịch sử phát triển KBNN Pác Nặm

Cùng với sự trưởng thành và phát triển của Kho bạc Nhà nước Bắc Kạn. Ngay từ khi thành lập huyện Pác Nặm năm 2003, Kho bạc Nhà nước Pác Nặm cũng được thành lập theo Quyết định số 173/2003/QĐ-BTC ngày 17 tháng 10 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính V/v thành lập Kho bạc Nhà nước Pác

Một phần của tài liệu Kiểm soát chi ngân sách nhà nước trong chương trình mục tiêu quốc gia qua kho bạc nhà nước huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w