Nội dung quản trị RRTD tại VietinBank chi nhánh Tây Ninh

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh tây ninh (Trang 61)

2.3.2.1. Nhận diện rủi ro tín dụng

Trong những năm gần đây, VietinBank chi nhánh Tây Ninh đã áp dụng các chính sách tín dụng một cách triệt để để chọn lựa khách hàng và nhận diện rủi ro tín dụng.

Tiếp xúc khách hàng và phân tích hồ sơ vay vốn:

Việc tiếp xúc trực tiếp giúp chi nhánh có những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá khả năng xác thực về mặt pháp lý, mục đích sử dụng vốn vay, …

Đối với những khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu với chi nhánh: CBTD thực hiện đăng ký thông tin cho khách hàng theo quy định của VietinBank, cung cấp danh mục sản phẩm, dịch vụ của chi nhánh và phối hợp với các bộ phận liên quan hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ, thủ tục đăng ký sử dụng dịch vụ (nếu khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ). Tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn và hƣớng dẫn khách hàng cung cấp thông tin sơ bộ, thiết lập hồ sơ vay vốn.

Đối với những khách hàng đã có quan hệ tín dụng với chi nhánh: CBTD tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn, dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, hƣớng dẫn khách hàng bổ sung, hoàn thiện hồ sơ, hƣớng dẫn khách hàng mua bảo hiểm (bảo hiểm an toàn tín dụng, bảo hiểm vật chất với xe cơ giới, bảo hiểm khác).

Khi tiếp xúc với khách hàng, cán bộ tín dụng sẽ thu thập những thông tin sau:

- Thông tin cơ bản của khách hàng (tên, địa chỉ, số chứng minh thƣ nhân dân, ngƣời đại diện vay vốn,…).

- Ngành nghề sản xuất kinh doanh, quy mô hoạt động.

- Năng lực quản lý, định hƣớng, phƣơng thức sản xuất kinh doanh. - Tình hình thu nhập và tiềm năng tài chính.

- Khả năng sẽ sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của chi nhánh.

- Nhu cầu vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay, đồng tiền vay, thời gian vay, nguồn trả nợ, đồng tiền trả nợ, hình thức đảm bảo tiền vay.

Trên cơ sở những thông tin thu thập, CBTD chọn lọc các thông tin của khách hàng, đồng thời khai thác thông tin từ trung tâm tín dụng (CIC), trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro để làm cơ sở đánh giá, phân tích, thẩm định và lập báo cáo thẩm định cho vay.

Thẩm định và báo cáo thẩm định cho vay

Căn cứ hồ sơ cho vay do khách hàng cung cấp, kết quả điều tra, thu thập các thông tin, cán bộ tín dụng thực hiện thẩm định cho vay với nội dung sau:

- Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.

- Thẩm định mục đích vay vốn: xem xét tính hợp pháp của mục đích vay vốn có phù hợp với ngành nghề kinh doanh. Trƣờng hợp mục đích vay vốn không vi phạm các danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật nhƣng ngành nghề kinh doanh chƣa đƣợc đăng ký/ cấp phép (nếu có) thì hƣớng dẫn khách hàng đăng ký bổ sung hoặc xin phép kinh doanh (nếu phải cấp giấy phép) trƣớc khi vay vốn. Nếu

không đáp ứng đƣợc thì không cho vay.

- Đối với các khoản vay bằng ngoại tệ: mục đích vốn vay phải đảm bảo phù hợp với quy định quản lý ngoại hối của Chính phủ, NHNN Việt Nam và hƣớng dẫn của NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam.

- Thẩm định khả năng, năng lực tài chính của khách hàng: áp dụng phƣơng pháp kiểm tra, thẩm định: so sánh, phân tích, đánh giá các tài liệu, số liệu giữa các thời kỳ, so sánh sổ sách ghi chép với thực tiễn, điều tra, khảo sát từ các cơ quan chức năng và các nguồn thông tin khác.

Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng (vốn tự có, vốn ghép, doanh thu và lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh trong quá khứ, dự kiến trong tƣơng lai, các nguồn thu chi chủ yếu, thƣờng xuyên,….)

Đối với ngƣời hƣởng lƣơng, trợ cấp xã hội, cần xác định rõ mức lƣơng, trợ cấp, tính ổn định, thƣờng xuyên của thu nhập, mức chi tiêu thƣờng xuyên cho cá nhân, gia đình hàng ngày,…

- Thẩm định tính khả thi và có hiệu quả của dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: phân tích, đánh giá tình hình của khách hàng trƣớc khi thực hiện dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống, tìm hiểu và làm rõ các khía cạnh có liên quan.

- Thẩm định phƣơng án vay vốn: tùy theo các dự án đầu tƣ hoặc phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống, khi thẩm định sẽ đánh giá chi tiết theo các khía cạnh, phƣơng diện khác nhau nhƣ: phƣơng diện kỹ thuật, thị trƣờng, tài chính, đội ngũ ngƣời quản lý, lao động,…. Cơ sở căn cứ chủ yếu để CBTD tiến hành thẩm định phƣơng án, dự án vốn vay là: kiểm tra thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng, so sánh với các thông số của các phƣơng án, dự án cùng loại hình, cùng dạng sản phẩm, so sánh các định mức kinh tế, kỹ thuật trung bình hoặc tiên tiến,…

- Thẩm định về đảm bảo tiền vay:

sử dụng tài sản đảm bảo, tính hợp lệ, hợp pháp của giấy tờ đó.

 Đối chiếu với quy định hiện hành của VietinBank xem có đầy đủ điều kiện để nhận làm tài sản đảm bảo.

 Kiểm tra tình trạng thực tế của tài sản đảm bảo (số lƣợng, chất lƣợng).

 Đánh giá khả năng thu hồi nợ nếu phải xử lý tài sản đảm bảo.

 Xác định giá trị tài sản đảm bảo để làm căn cứ xác định mức cho vay.

2.3.2.2. Đo lường và phân tích rủi ro tín dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục đích của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VietinBank Tây Ninh nhằm đánh giá về RRTD tại ngân hàng.

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VietinBank Tây Ninh gồm: - Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp

- Xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân.  Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp

Để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp, VietinBank Tây Ninh đã tiến hành theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Cán bộ tín dụng tiến hành thu thập, điều tra, tổng hợp các thông tin về khách hàng và phƣơng án sản xuất kinh doanh/ dự án đầu tƣ để làm thông tin đầu vào cho các bƣớc chấm điểm tiếp theo.

Bƣớc 2: Xác định ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Có 4 loại ngành nghề/ lĩnh vực sản xuất kinh doanh bao gồm: nông lâm ngƣ nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ, xây dựng, công nghiệp.

Trƣờng hợp doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề thì phân loại theo ngành nghề nào đem lại tỷ trọng doanh thu lớn nhất cho doanh nghiệp.

Bƣớc 3: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp đƣợc chấm điểm dựa theo các tiêu chí nhƣ vốn kinh doanh, số lƣợng lao động, doanh thu thuần, nộp ngân sách nhà nƣớc. Tổng hợp điểm

của các chỉ tiêu này ta đƣợc điểm quy mô của doanh nghiệp, điểm càng cao thì quy mô doanh nghiệp càng lớn.

Bƣớc 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính

Trên cơ sở xác định ngành nghề/ lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quy mô của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng chấm điểm các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp nhƣ chỉ tiêu thanh khoản, chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu cân nợ, chỉ tiêu thu nhập.

Bƣớc 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Các chỉ tiêu phi tài chính bao gồm: chỉ tiêu lƣu chuyển tiền tệ, năng lực và kinh nghiệm quản lý, uy tín trong giao dịch, môi trƣờng kinh doanh, các đặc điểm hoạt động khác.

Bƣớc 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp

Sau khi xác định đƣợc điểm tổng hợp, cán bộ tín dụng xếp hạng doanh nghiệp nhƣ sau:

Bảng 2. 8: Bảng chấm điểm xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp

Hạng Điểm Mức độ rủi ro Phân loại nợ

AAA 92,4 – 100 Thấp nhất Đủ tiêu chuẩn

AA 84,8 – 92,3 Thấp Đủ tiêu chuẩn

A 77,2 – 84,7 Thấp Đủ tiêu chuẩn

BBB 69,6 – 77,1 Trung bình Cần chú ý

BB 62 – 69,5 Trung bình Cần chú ý

B 54,4 – 61,9 Cao Dƣới tiêu chuẩn

CCC 46,8 – 54,3 Cao Dƣới tiêu chuẩn

CC 39,2 – 46,7 Rất cao Nghi ngờ

C 31,6 – 39,1 Rất cao Nghi ngờ

D < 31,6 Đặc biệt cao Có khả năng mất vốn

 Xếp hạng khách hàng cá nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân, VietinBank chi nhánh Tây Ninh đã tiến hành các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Cán bộ tín dụng tiến hành điều tra, thu nhập thông tin về khách hàng từ các nguồn: hồ sơ do khách hàng cung cấp, giấy tờ pháp lý; Phỏng vấn trực tiếp khách hàng; Các nguồn khác, để làm cơ sở cho các bƣớc tiếp theo.

Bƣớc 2: Chấm điểm thông tin cá nhân cơ bản

Bảng 2. 9: Tiêu chí chấm điểm đối với khách hàng cá nhân của VietinBank chi nhánh Tây Ninh

Chỉ tiêu

Tuổi 18 – 25 tuổi 25 – 40 tuổi 40 – 60 tuổi >60 tuổi

Điểm 5 15 20 5

Trình độ học vấn Trên đại học Đại học Trung học Dƣới trung học

Điểm 20 15 5 5

Nghề nghiệp Chuyên môn Thƣ ký Kinh doanh Nghỉ hƣu

Điểm 25 15 5 0

Thời gian công tác < 6 tháng 6 tháng–1 năm 1 năm – 5 năm > 5 năm

Điểm 5 10 15 20

Thời gian làm công việc hiện tại

< 6 tháng 6 tháng – 1 năm 1 năm – 5 năm > 5 năm

Điểm 5 10 15 20

Tình trạng cƣ trú Chủ/ tự mua Thuê Với gia đình Khác

Điểm 30 12 5 0

Cơ cấu gia đình Hạt nhân Sống với cha mẹ Sống với gia đình hạt nhân Sống cùng với nhiều gia đình hạt nhân khác Điểm 20 5 0 -5

Điểm 0 10 5 -5 Thu nhập hàng

năm của cá nhân

>120 triệu đồng 36 – 120 triệu đồng 12 – 36 triệu đồng < 12 triệu đồng Điểm 40 30 15 -5 Thu nhập hàng năm của gia đình

> 240 triệu đồng 72 – 240 triệu đồng 24 – 72 triệu đồng < 24 triệu đồng Điểm 40 30 15 -5

(Nguồn: Sổ tay tín dụng của VietinBank)

Cán bộ tín dụng tổng hợp điểm theo bảng trên, nếu khách hàng có tổng số điểm dƣới 0 thì từ chối và chấm dứt quá trình xếp hạng tín dụng, nếu khách hàng có điểm lớn hơn 0 sẽ đƣợc tiếp tục xếp hạng tín dụng trong bƣớc 3.

Bƣớc 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng

Bảng 2. 10: Tiêu chí chấm điểm theo quan hệ với ngân hàng

Chỉ tiêu

Tình hình trả nợ ngân hàng

Chƣa giao dịch Chƣa bao giờ quá hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian quá hạn dƣới 30 ngày

Thời gian quá hạn trên 30 ngày

Điểm 0 40 0 -5

Tình hình chậm trả lãi

Chƣa giao dịch Chƣa bao giờ quá hạn

Chƣa bao giờ quá hạn trong 2 năm gần đây Đã có lần trả chậm trong 2 năm gần đây Điểm 0 40 0 -5 Tổng dƣ nợ hiện tại < 100 triệu 100 – 500 triệu 500 – 1000 triệu > 1000 triệu Điểm 20 10 5 -5 Các dịch vụ sử dụng của NH Chỉ gửi tiết kiệm Chỉ sử dụng thẻ

Tiết kiệm và thẻ Không có gì

Điểm 10 5 25 -5

khoản tiết kiệm và tiền gửi trung bình tại ngân hàng (năm trƣớc) triệu Điểm 40 25 10 0

(Nguồn: Sổ tay tín dụng của VietinBank)

Bƣớc 4: Tổng hợp điểm và xếp hạng tín dụng

Cán bộ tín dụng tổng hợp điểm bằng cách tổng số điểm ở bƣớc 3. Sau khi tổng hợp điểm, cán bộ tín dụng sẽ xếp hạng khách hàng nhƣ sau:

Bảng 2. 11: Bảng chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân

Hạng Điểm Mức độ rủi ro Phân loại nợ

AAA >400 Thấp Đủ tiêu chuẩn

AA 351 – 400 Thấp Đủ tiêu chuẩn

A 301 – 350 Thấp Đủ tiêu chuẩn

BBB 251 – 300 Thấp Cần chú ý

BB 201 – 250 Trung bình Cần chú ý

B 151 – 200 Trung bình Dƣới tiêu chuẩn

CCC 101 – 150 Trung bình Dƣới tiêu chuẩn

CC 51 – 100 Cao Nghi ngờ

C 0 – 50 Cao Nghi ngờ

D <0 Cao Có khả năng mất vốn

(Nguồn: Sổ tay tín dụng của VietinBank)

2.3.2.3. Kiểm soát phòng ngừa rủi ro tín dụng

Trong những năm gần đây, VietinBank chi nhánh Tây Ninh đã tích cực áp dụng nhiều biện pháp để phòng ngừa, kiểm soát rủi ro tín dụng. Trong đó có 2 việc chính: Kiểm tra tuân thủ quy trình tín dụng và giám sát chặt chẽ khoản vay. Mặc dù các hoạt

động này tuy chƣa hoàn toàn đáp ứng công tác hạn chế rủi ro tín dụng, song đã đi đúng định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng mà NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam đề ra. Để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng, trong thời gian qua chi nhánh đã tích cực thực hiện đầy đủ quy trình tín dụng và thực hiện nghiêm ngặt công tác kiểm tra giám sát trong và sau khi cho vay.

 Thực hiện đầy đủ quy trình tín dụng:

Để đảm bảo rằng hoạt động tín dụng của chi nhánh tuân thủ chính sách và thủ tục của ngân hàng, chi nhánh đã xây dựng bộ phận hỗ trợ tín dụng, có chức năng hỗ trợ cán bộ tín dụng trong công tác cho vay. Giám đốc chi nhánh có chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi việc tuân thủ các yêu cầu về tác nghiệp tín dụng nhằm kịp thời phát hiện và ngăn ngừa các rủi ro phát sinh do vi phạm các chính sách, thủ tục và giới hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Công tác kiểm tra giám sát trong và sau khi cho vay

Chi nhánh kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn và trả nợ của khách hàng nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết trong hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.

Kiểm tra trƣớc khi cho vay: Chi nhánh thực hiện kiểm soát hồ sơ vay vốn, xem và đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án, phƣơng án vay vốn, khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng và các điều kiện cho vay, quyết định cho vay.

Kiểm tra trong khi cho vay: Chi nhánh kiểm soát và ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, tiến hành kiểm tra việc giải ngân đối với khách hàng. Khi giải ngân khoản vay, VietinBank Tây Ninh kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay; kiểm tra việc thực hiện các điều kiện đã thỏa thuận, cam kết trong hợp đồng tín dụng; hợp đồng bảo đảm tiền vay; kiểm tra chứng từ giải ngân theo quy định.

Mọi trƣờng hợp phát hiện khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, vi phạm các thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, VietinBank Tây Ninh có trách nhiệm ngừng giải ngân để xử lý hợp đồng tín dụng đã ký.

Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay: Chi nhánh liên tục kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng sau khi giải ngân. Việc kiểm tra, sử dụng vốn vay đƣợc thực hiện chậm nhất trong 30 ngày đầu đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cƣ trú tại địa bàn Thành Phố Tây Ninh và chậm nhất trong vòng 60 ngày đối với hộ gia đình, cá nhân cƣ trú tại các huyện, địa bàn tỉnh Tây Ninh.

Nội dung kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay:

- Việc sử dụng vốn vay theo mục đích đã ghi trong hợp đồng tín dụng.

- Biện pháp tổ chức triển khai và tiến độ thực hiện dự án, phƣơng án; đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn.

- Hiện trạng, tình hình biến động, thay đổi tài sản đảm bảo tiền vay.

- Nguồn thu nhập của khách hàng vay, tình hình tài chính doanh nghiệp, đánh giá tiến độ và khả năng trả nợ.

Khi phát hiện những sai phạm của khách hàng, tùy theo mức độ vi phạm của khách hàng mà có những quyết định xử lý khác nhau:

- Tạm ngừng cho vay đối với trƣờng hợp khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, khách hàng có nợ gốc, lãi quá hạn.

- Chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trƣớc hạn trong trƣờng hợp khách hàng vi phạm

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh tây ninh (Trang 61)