Mở rộng cho vay đối với mọi thành phần kinh tế, mọi đối tƣợng khách hàng, tránh việc cho vay quá mức đối với một khách hàng, hạn chế rủi ro khi khách hàng gặp rủi ro không trả đƣợc nợ.
Thực hiện bảo hiểm tín dụng dƣới các loại nhƣ: bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay. Hiện nay, tại Việt Nam mới chỉ có bảo hiểm tài sản đƣợc thực hiện để hạn chế rủi ro đối với TSĐB ngân hàng yêu cầu đơn vị mua bảo hiểm toàn bộ giá tài sản đã làm đảm bảo cho ngân hàng và ngƣời thụ hƣởng quyền bồi thƣờng là ngân hàng.
Đa dạng hoá lĩnh vực đầu tƣ, nguồn tiền ngân hàng đƣợc đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, tránh sự ảnh hƣởng của chu kỳ tăng trƣởng và suy thoái của các lĩnh vực kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng.
3.3.2.3. Đầu tư hệ thống hiện đại hoá công nghệ ngân hàng:
Chú trọng hơn nữa đến đầu tƣ công nghệ thông tin giúp lãnh đạo có thể quản lý tài sản, an toàn hệ thống tốt hơn, nhất là quản lý rủi ro tín dụng. Các NHTM Việt Nam đang triển khai dự án hiện đại công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán. Qua hệ thống trên, các NHTM, các chi nhánh trong cùng hệ thống có thể thông tin cho nhau về tình hình hoạt động của khách hàng có cùng quan hệ tín dụng trong hệ thống một cách nhanh nhất.
3.3.2.4. Đề xuất quy trình quản trị rủi ro tín dụng:
Quy trình quản trị rủi ro tín dụng đƣợc xem nhƣ một hệ thống tổ chức độc lập và phức tạp với cơ cấu kiến trúc đa tầng. Một trong những vấn đề cơ bản đặt ra trong lĩnh vực quản trị rủi ro là hình thành tối ƣu phƣơng pháp phân loại RRTD và bản chất quản trị chúng sẽ cho phép chi tiết hoá trong việc phân loại rủi ro.
3.3.2.5. Đề xuất về định biên lao động:
Mặc dù quy mô tín dụng và quy mô nguồn vốn tại chi nhánh Tây Ninh hiện này là thấp so với mặt bằng chung các chi nhánh trong hệ thống NHCTVN, nhƣng đặc thù của chi nhánh Tây Ninh là bán lẻ nhiều, không có khách hàng doanh nghiệp lớn, trong khi đó mạng lƣới rộng, địa bàn hoạt động rộng, với lực lƣợng đƣợc định biên nhƣ hiện nay chi nhánh rất thiếu lao động (cả cán bộ tín dụng và lãnh đạo phòng). Với thực tế đó chi nhánh rất khó mở rộng quy mô hoạt động và dễ phát sinh các rủi ro tác nghiệp nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng. Đề nghị NHCTVN xem xét định biên bổ sung lao động cho chi nhánh trong thời gian tới.
3.3.3. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Tây Ninh.
- Hiện nay tình hình nợ đọng trong xây dựng cơ bản của tỉnh còn ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đề nghị UBND tỉnh, có biện pháp bố trí vốn cho các công trình đã hoàn thành để các doanh nghiệp xây dựng ổn định sản xuất.
- Các cơ quan pháp luật ƣu tiên, tạo điều kiện cho việc xử lý tài sản để ngân hàng thu hồi vốn.
Kết luận chƣơng 3
Từ thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Tây Ninh trong thời gian vừa qua, các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tập trung hạn chế những tồn tại ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng tín dụng và nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng của chi nhánh Tây Ninh. Các giải pháp cụ thể đƣợc đƣa ra:
- Nâng cao chất lƣợng thẩm định: tăng cƣờng công tác thẩm định: t ìm kiếm và thu thập các thông tin về khách hàng sàng lọc đánh giá tổng thể về tƣ cách khách hàng, đánh giá năng lực tài chính, đánh giá hiệu quả dự án/ phƣơng án, đánh giá giá trị TSBĐ, chiến lƣợc kinh doanh của khách hàng qua đó sẽ có đƣợc cái nhìn tổng quan về khách hàng và đƣa ra kết luận, không mang tính phiến diện.
- Nâng cao chất lƣợng cán bộ làm công tác tín dụng: tiếp tục chú trọng công tác đào tạo tại chi nhánh cho đối tƣợng là các cán bộ tín dụng, trên cơ sở tự đào tạo tại chi nhánh và nhờ NHCTVN về hỗ trợ, mục đích nâng cao chất lƣợng CBTD, chủ động, tự chủ trong công việc.
- Nâng cao chất lƣợng các bảo đảm tín dụng: tăng cƣờng công tác xác minh tài sản, định giá tài sản, thiết lập hồ sơ nhận TSBĐ, nhằm hạn chế rủi ro trong việc nhận TSBĐ.
- Phân tích xây dựng định hƣớng tín dụng hàng năm: nhằm định hƣớng tín dụng, hạn chế đầu tƣ vào lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, hoặc những lĩnh vực đang khó khăn, mục đích phân tán rủi ro.
- Tăng cƣờng kiểm tra giám sát vốn vay: giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích nhƣ cam kết trên hợp đồng tín dụng không?, hạn chế sử dụng vốn sai mục đích, giám sát ròng tiền, tình hình hoạt động khách hàng,
kiểm tra TSBĐ, nhằm phát hiện ra những diễn biến bất thƣờng có tác động tiêu cực, để có những ứng phó phù hợp, hạn chế rủi ro.
- Đƣa ra những kiến nghị đối với NHNN một số vấn đề để tạo lập một môi trƣờng kinh doanh và quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển một hệ thống tài chính ổn định và bền vững, kiến nghị với UBND tỉnh về một số bất cập trong quá trình cấp tín dụng., kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam những khó khăn trong quá trình tác nghiệp để đƣợc hỗ trợ.
Bằng sự nỗ lực của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Tây Ninh cùng với sự hỗ trợ có hiệu quả của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, của đơn vị chủ quản hứa hẹn công tác quản trị rủi ro tín dụng sẽ đáp ứng đƣợc sự phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững của chi nhánh trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Ngân hàng là hệ thống huyết mạch của nền kinh tế, cung cấp vốn cho các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng, đây cũng là công cụ để chính phủ điều tiết các chính sách vĩ mô thông qua chính sách tiền tệ để thúc đẩy phát triển kinh tế cũng nhƣ kiềm chế lạm phát.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng có thể nói là hoạt động kinh doanh rủi ro, rủi ro tín dụng chiếm phần lớn và hầu hết các rủi ro trong kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam. Vì vậy việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng một cách hiệu quả sẽ tạo cho ngân hàng phát triển bền vững, gia tăng thƣơng hiệu cũng nhƣ uy tín của ngân hàng.
Nhƣng bên cạnh đó, nếu áp dụng một cách ngặt nghèo và cứng nhắc các giải pháp hạn chế rủi ro, thì ngân hàng sẽ không có kết quả hoạt động tốt, nhất là trong tình hình hiện nay với sự hình thành và phát triển của rất nhiều ngân hàng mới cả trong và ngoài nƣớc. Sự lựa chọn giữa rủi ro và lợi nhuận luôn khiến các nhà kinh doanh phải mất nhiều thời gian suy nghĩ.
Chƣơng 1 luận văn đã chỉ ra rủi ro tín dụng trong ngân hàng có tính tất yếu khách quan, không thể tránh khỏi, ngân hàng chỉ có thể kiểm soát, giảm thiểu, hạn chế rủi ro tín dụng ở mức có thể chấp nhận đƣợc, đồng thời đƣa ra những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và biện pháp đảm bảo giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Chƣơng 2 luận văn đã tập trung vào đánh giá hoạt động tín dụng của VietinBank Tây Ninh, đã chỉ ra những rủi ro tiềm ẩn, rủi ro hiện hữu mà chi nhánh đang gặp phải, từ đó xác định nguyên nhân chủ quan và khách quan, qua đó nhằm giảm thiểu rủi ro một cách thấp nhất có thể.
Chƣơng 3 trên cơ sở lý thuyết và tình hình tín dụng thực tế tại ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Tây Ninh, qua đó chỉ ra những mặt hạn chế, yếu kém cần khắc phục.
Luận văn cũng đã đƣa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Tây Ninh trong giai đoạn phát triển sắp tới.
Luận văn đƣợc viết trên cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng, cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong công tác tín dụng. Tuy nhiên do kiến thức về hệ thống lý luận và thực tiễn công tác còn hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý Thầy cô, các Anh, Chị, Em đồng nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn bản pháp luật:
(1) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng.
(2) Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007, luật sửa đổi bổ sung về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng.
2. Giáo trình tham khảo:
(3) ThS. Dƣơng Hữu Hạnh ( 2013), “Quản trị rủi ro ngân hàng trong nền kinh
tế toàn cầu”, NXB Lao Động, Hà Nội
(4) GS. Joel Bessis (2012), “Quản trị rủi ro trong ngân hàng – Risk
management in banking”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội
(5) Henie Van Greuning - Sonja Brajovic Bratanovic (2003), Analyzing and Managing Banking Risk, World Bank Publications
(6) Nguyễn Phƣơng (2019), “Thẩm định tín dụng và những qui định mới về vay
và cho vay, thanh tra giám sát ngân hàng”, NXB Tài Chính, Hà Nội
(7) GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2018), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê, Hà Nội
(8) PGS. TS. Phan Thị Cúc (2008), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê, Hà Nội
(9) PGS. TS. Phan Thị Thu Hà (2013), “Ngân hàng thương mại”, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội
(10) ThS. Phan Thị Linh (2012), Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trên thế giới, Tạp chí Pháp lý.
(11) Thomas P.Fitch (1997), Dictionary of Banking Terms, Barron’s Edutional Series, Inc
(13) PGS. TS. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống Kê.
3. Một số tài liệu khác:
(14) Quyết định 221/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 26/02/2015 về việc quy định cho vay cá nhân hộ gia đình.
(15) Quyết định 222/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 26/02/2015 về việc quy định cho vay đối với các tổ chức kinh tế.
(16) Quyết định 1168/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 28/12/2015 về việc quy định nhận tài sản bảo đảm khách hàng.
(17) Báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Tây Ninh qua các năm 2017, 2018, 2019
(18) Tài liệu đào tạo quy trình cho vay của ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam
(19) Báo cáo thƣờng niên của ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam qua các năm 2017, 2018, 2019
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK CN TÂY NINH
Tôi xin trân trọng cảm ơn quý anh/chị đã hỗ trợ tôi hoàn thành phiếu khảo sát này. Tôi xin cam kết thông tin do quý anh/chị cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
A/ Thông tin về quý anh/chị
Anh/chị đang giữ chức vụ gì tại ngân hàng
1. Nhân viên 2. Cán bộ quản lý
B/ Ý kiến đánh giá của quý anh/chị về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại
VietinBank chi nhánh Tây Ninh (sau đây viết tắt là VietinBank). (Quý anh/chị vui lòng
đánh giá dựa theo mức độ đồng ý (1-Hoàn toàn không đồng ý đến 5-Hoàn toàn đồng ý) với những phát biểu trong bảng dưới đây)
STT Tiêu chí Hoàn toàn không đồng ý (1) Không đồng ý (2) Trung bình (3) Đồng ý (4) Hoàn toàn đồng ý (5) Đánh giá về quy trình tín dụng C1 Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng của
Vietinbank hạn chế được rủi ro tín dụng
C2 Vietinbank luôn tuân thủ nghiêm ngặt quá
trình cho vay
C3 Vietinbank luôn tăng cường công tác kiểm tra,
kiểm soát nội bộ toàn hệ thống
C4 Vietinbank luôn nâng cao chất lượng thẩm
định và công tác quản lý khách hàng
C5 Vietinbank luôn tăng cường kiểm tra giám sát
C6 Vietinbank luôn nâng cao chất lượng các đảm bảo tín dụng
Đánh giá về công tác tổ chức
C7 Bộ máy tổ chức của Vietinbank thực sự hợp lý
C8 Các phòng ban phối hợp chặt chẽ, quản lý tốt
các khoản vay
C9 Vietinbank luôn nâng cao chất lượng cán bộ
tín dụng (CBTD)
C10 Vietinbank có chính sách đào tạo và đãi ngộ
nhân sự thích hợp C11
Lãnh đạo Vietinbank luôn chỉ đạo sát sao trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
C12 Hội sở chính luôn cung cấp đầy đủ và kịp thời
các thông tin về quản lý rủi ro tín dụng
C13 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị làm việc, công
nghệ hiện đại
Đánh giá về phẩm chất trình độ cán bộ
C14 CBTD tại Vietinbank có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc
C15 CBTD tại Vietinbank thường xuyên được bồi
dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ C16
CBTD tại Vietinbank có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh giá hồ sơ vay, phát hiện được hành vi lừa đảo của khách hàng
C17 CBTD tại Vietinbank có khả năng phát hiện
khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích C18
Cán bộ quản lý tại Vietinbank có khả năng phát hiện các hồ sơ không đủ điều kiện vay vốn do CBTD trình lên
C19 Các cán bộ Vietinbank có đạo đức nghề
nghiệp, làm việc có tinh thần trách nhiệm cao
Đánh giá về nguyên nhân khách quan dẫn đến RRTD
C20 Môi trường tự nhiên không thuận lợi (mất
mùa, thiên tai,dịch bệnh,…)
C21 Môi trường kinh tế không ổn định
C22 Cơ chế, chính sách hiện hành của nhà nước
chưa nhất quán
C23 Môi trường pháp lý không thuận lợi
Đánh giá về nguyên nhân chủ quan dẫn đến RRTD từ phía khách hàng
C24 Sử dụng vốn vay sai mục đích
C25 Năng lực quản lý, điều hành chưa hiệu quả,
thiếu kinh nghiệm
C26 Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch
C27 Hoạt động kinh doanh không thuận lợi
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK CN TÂY NINH
Sau khi khảo sát 65 cán bộ làm việc tại VietinBank chi nhánh Tây Ninh, tôi thu đƣợc kết quả sau:
- Số phiếu phát ra: 65 phiếu - Số phiếu thu về: 65 phiếu - Số phiếu hợp lệ: 65/65 phiếu Kết quả khảo sát nhƣ sau:
Kết quả khảo sát Tên
biến Mô tả 1 2 3 4 5
C1 Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng của
Vietinbank hạn chế được rủi ro tín dụng 0 0 35 20 10
C2 Vietinbank luôn tuân thủ nghiêm ngặt quá
trình cho vay 0 0 28 31 6
C3 Vietinbank luôn tăng cường công tác kiểm tra,
kiểm soát nội bộ toàn hệ thống 0 0 31 26 8
C4 Vietinbank luôn nâng cao chất lượng thẩm
định và công tác quản lý khách hàng 0 12 32 16 5
C5 Vietinbank luôn tăng cường kiểm tra giám sát
vốn vay 0 13 31 16 5
C6 Vietinbank luôn nâng cao chất lượng các đảm
bảo tín dụng 0 9 28 23 5
C7 Bộ máy tổ chức của Vietinbank thực sự hợp lý 9 24 19 6 7
C8 Các phòng ban phối hợp chặt chẽ, quản lý tốt
các khoản vay 0 19 28 11 7
C9 Vietinbank luôn nâng cao chất lượng cán bộ
tín dụng (CBTD) 0 21 25 12 7
C10 Vietinbank có chính sách đào tạo và đãi ngộ
nhân sự thích hợp 0 9 22 25 9
C11
Lãnh đạo Vietinbank luôn chỉ đạo sát sao trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro
tín dụng 0 7 17 27 14
C12 Hội sở chính luôn cung cấp đầy đủ và kịp thời
C13 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị làm việc, công
nghệ hiện đại 0 0 13 39 13
C14 CBTD tại Vietinbank có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc 0 17 36 12 0
C15 CBTD tại Vietinbank thường xuyên được bồi
dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 0 17 36 12 0
C16
CBTD tại Vietinbank có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh giá hồ sơ vay, phát hiện được
hành vi lừa đảo của khách hàng 0 20 33 12 0
C17 CBTD tại Vietinbank có khả năng phát hiện