3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Ta sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) để đánh giá hai giá trị quan trọng là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Ta có lí thuyết về nghiên cứu, chỉ ra các yêu cầu cần được đáp ứng như sau:
Hệ số tải nhân tố (Factor loading) >0,5
0,5 ≤ KMO ≤1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.
thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổngthể.
Trị số Eigen ≥1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.
Phần trăm phương sai trích (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %.
a) Phân tích nhân tố biến độclập
Bảng 2.18. Kiểm định KMO & Bartlett– thang đo các biến độc lập
Yếu tố cần đánh giá Giá trị SPSS So sánh
Hệ số KMO 0,827 0,5 < 0,827< 1
Giá trị Sig. 0,000 0,000 < 0,05
Phương sai trích 63,530% 63,530% > 50%
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)
Sau khi đưa các biến vào phân tích nhân tố,ta nhận được:
-Hệ số KMO có giá trị 0,827 > 0,5, suy ra phân tích nhân tố phù hợp với nghiên cứu. -Giá trị Sig. trong kiểm định Bartlett có giá trị 0,000< 0,05. Điều này chứng minh giữa các biến có sự tương quan với nhau.
Bảng 2.19. Ma trận xoay nhân tố Varimax – thang đo các biến độc lập
Biến quan sát
Nhân tố
1 2 3 4 5
Nhân viên giải thíchrõ ràng chính sách và mứcchiết khấu 0,812 Nhiên viên có khả năng tư vấn, thuyết phục khách hàng 0,792 Nhân viên có phong cách làm việc chuyên nghiệp 0,769 Nhân viên am hiểu về sản phẩm và ngành hàng 0,723 Nhân viên thấu hiểu và quan tâm đến nhu cầu khách hàng 0,714
Nhân viên vui vẻ,nhiệt tình 0,698
Sản phẩm có chất lượng tốt, hiệu quả cao 0,811
Đầy đủ các dòng sản phẩm 0,757
Bao bìđóng gói tốt, không đóng gói lại 0,757
Sản phẩm có nhãn mácđầy đủ, rõ ràng thông tin 0,736
Không có sản phẩm quá hạn, gần quáhạn 0,602
Giá cả phù hợp với khả năng chi trả của khách hàng 0,817
Giá cả công khai, minh bạch 0,763
Giá cả phù hợp với chất lượng sản phẩm 0,759
Giá cả ổn định, không tự ý lên, xuống 0,695
Giá cả cạnh tranh 0,664
Giao hàngnhanh chóng, đúng hẹn 0,797
Sắp xếp hàng hóa gọn gàng, đảm bảo cho khách hàng khi giao hàng
0,796
Doanh nghiệp thường xuyên gọi điện,hỏihan, quan tâm quá trình khách hàng sử dụng sản phẩm
0,719
Giải quyết khiếu nại kịp thời 0,650
Giaohàng đúng và đủ số lượng 0,584
Nhiều chương trình hỗ trợ khách hàng 0,820
Giá trị khuyến mãi lớn 0,801
Mức chiết khấu ưu đãi khi mua hàng số lượng lớn. 0,772
Từ kết quả phân tích nhântố EFA, ta có bảng các nhóm nhân tố như sau:
Bảng 2.20. Phân nhóm nhân tố sau khi phân tích EFA
Nhân tố Biến Chỉ tiêu
X1
NVBH6 Nhân viên giải thích rõ ràng chính sách và mức chiết khấu
NVBH4 Nhiên viên có khả năng tư vấn, thuyết phục khách hàng
NVBH3 Nhân viên có phong cách làm việc chuyên nghiệp
NVBH2 Nhân viên am hiểu về sản phẩm và ngành hàng
NVBH5 Nhân viên thấu hiểu và quan tâm đến nhu cầu khách hàng
NVBH1 Nhân viên vui vẻ, nhiệt tình
X2
SP2 Sản phẩm có chất lượng tốt, hiệu quả cao
SP1 Đầy đủ các dòng sản phẩm
SP3 Bao bìđóng gói tốt, không đóng gói lại
SP5 Sản phẩm có nhãn mácđầy đủ, rõ ràng thông tin
SP4 Không có sản phẩm quá hạn, gần quá hạn
X3
GC3 Giá cả phù hợp với khả năng chi trả của khách hàng
GC5 Giá cả côngkhai, minh bạch
GC1 Giá cả phù hợp với chất lượng sản phẩm
GC4 Giá cả ổn định, không tự ý lên, xuống
GC2 Giá cả cạnh tranh
X4
DVBH1 Giao hàng nhanh chóng, đúng hẹn
DVBH4 Sắp xếp hàng hóa gọn gàng, đảm bảo cho khách hàng khi giao hàng
DVBH5 Doanh nghiệp thường xuyên gọi điện, hỏi han, quan tâm quá trình khách hàng sử dụng sản phẩm
DVBH3 Giải quyết khiếu nại kịp thời
DVBH2 Giao hàng đúng và đủ số lượng
X5
XTBH2 Nhiều chương trình hỗ trợ khách hàng
XTBH3 Giá trị khuyến mãi lớn
XTBH1 Mức chiết khấu ưu đãi khi mua hàng số lượng lớn.
b) Phân tích nhân tố biến phụthuộc
Thang đo “Hiệu quả hoạt độngquản trị bán hàng” bao gồm 4 biến quan sát”
Bảng 2.21. Kiểm định KMO & Bartlett – thang đo biến phụ thuộc
Yếu tố cần đánh giá Giá trị SPSS So sánh
Hệ số KMO 0,803 0,5 < 0,803< 1
Giá trị Sig. 0,000 0,000 < 0,05
Phương sai trích 66,333% 66,333% > 50%
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)
Sau khi đưa các biến vào phân tích nhân tố, ta nhận được:
-Hệ sốKMO có giá trị 0,803 > 0,5, suy ra phân tích nhân tố phù hợp với nghiên cứu. -Giá trị Sig. trong kiểm định Bartlett có giá trị 0,000< 0,05. Điều này chứng minh giữa các biến có sự tương quan với nhau.
Ngoài ra , Phương sai trích = 66,333% > 50% cũng đạt yêu cầu về phân tích nhân tố.
Bảng 2.22. Phân tích nhân tố thang đo “Hiệu quảhoạt độngquản trị bán hàng”
Nhân tố
Quý khách sẽ giới thiệu người quen mua sản phẩm của công ty 0,845 Quý khách hài lòng về chất lượng sản phẩm của công ty 0,818 Quý khách sẽtiếp tục sử dụng sản phẩm của công ty 0,805 Quý khách hài lòng về hoạt động bán hàng tại công ty 0,789
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)
Hệ số tải nhân tố Factor Loading của các biến thỏa mãn giá trị >0,5.
Điều này cho thấy các biến trong thang đo “Hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng” giải thích tốt cho đại lượng đo lường.