Sau khi học xong bài này, anh (chị) có khả năng:
1) Nêu được khái niệm về kháng thuốc và tình hình ký sinh vật sốt ré t kháng thuốc ở Việt Nam. thuốc ở Việt Nam.
2) Nêu được nguyên nhân và hậu quả kháng thuốc.
3) Trình bày được nội dung kỹ th u ật invivo đánh giá kháng thuốc.4) Nêu được 1 số phác đồ điều trị sốt ré t kháng thuốc. 4) Nêu được 1 số phác đồ điều trị sốt ré t kháng thuốc.
II. NỘI DUNG
1. KHÁNG THUỐC - TÌNH HÌNH KÝ SINH VẬT SỐT RÉT KHÁNG THUỐC1.1. Định n gh ĩa k h á n g th u ố c 1.1. Định n gh ĩa k h á n g th u ố c
Kháng thuốc là khả năng ký sinh vật sốt ré t có thể tồn tại và p h á t triển mặc dù bệnh nhân đã hấp thụ được một lượng thuốc nhiều hơn hoậc bằng lượng mặc dù bệnh nhân đã hấp thụ được một lượng thuốc nhiều hơn hoậc bằng lượng thuốc đã sử dụng trước đây.
Ví dụ: với thuốc chloroquin.
Khi mới sử dụng với công thức 4.2.2, tỷ lệ lam máu có ký sinh vật từ trê n 12% sau 1 năm giảm xuống còn 0,01%. 12% sau 1 năm giảm xuống còn 0,01%.
Năm 1972: OMS đưa phác đồ 4.2.2 thì vẫn còn ký sinh vật vì vậy dã xác định chloroquin đã bị kháng. định chloroquin đã bị kháng.
1.2. Tình h ìn h ký sin h v ậ t s ố t r é t k h á n g th u ố c
Thê giới: Theo OMS hàng năm trê n thê giới có từ 210 - 220 triệu người bị sốt rét. sốt rét.
62 nước đã phát hiện P.falciparum kháng thuốc. Trong đó kháng m ạnh và đa kháng tập trung ở 1 số nước nam Mỹ, tây Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam. kháng tập trung ở 1 số nước nam Mỹ, tây Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam.
ở Việt Nam. Đã phát hiện p.falciparum kháng thuốc từ 1966.
1.2.1. Kháng thuốc của p.fcdciparum:
p.falciparum là chủng sốt r é t kháng thuốc m ạnh nhất.Thuốc bị kháng là chloroquin. Thuốc bị kháng là chloroquin.
Ngoài chloroquin, còn kháng với sulfamid, pyrim etham in quinin, kể cả 1 số thuốc mới như Fansidar, Meíloquin. thuốc mới như Fansidar, Meíloquin.
1.2.2. Các loại Plasmodium kliác:
p.vivax chưa xác định rõ. Đã phát hiện p.vivax có sức chịu đựng cao với Primaquin (chủng chesson). (chủng chesson).
p.malaniae và p.ovale chưa có kháng thuốc.
1.3. N g u y ên n h â n g â y k h á n g th u ố c
1.3.1. Do chủng đột biến gen kháng thuốc được n h ân lên trong quá trìn h sàng lọc dưới áp lực của thuốc. Chủng này dược lan truyền qua muỗi truyền sốt rét. lọc dưới áp lực của thuốc. Chủng này dược lan truyền qua muỗi truyền sốt rét.
1.3.2. Ký sinh vật sốt rét được lan truyền qua 3 yếu tố:
• Yếu tố áp lực thuốc:
+ Do dùng thuốc ít công dụng.
+ Dùng thuốc rộng rãi đặc biệt với những người chưa có miễn dịch...• Yếu tố muỗi: • Yếu tố muỗi:
+ Muỗi tiếp nhận và truyền chủng kháng thuốc từ người này sang người khác.• Yếu tố bệnh nhân: Sự di chuyển bệnh n h ân có ký sinh v ật sốt r é t kháng • Yếu tố bệnh nhân: Sự di chuyển bệnh n h ân có ký sinh v ật sốt r é t kháng thuốc (du lịch, di dân đi kinh tế mới...).
1.4. H ậu quả củ a k h á n g th u ố c
Ký sinh vật sốt r é t kháng thuốc làm cho:
+ Chương trìn h th an h toán sốt ré t bị th ấ t bại ở nhiều nước.+ Bệnh sốt ré t đã quay lại ở 1 số nước. + Bệnh sốt ré t đã quay lại ở 1 số nước.
+ Xuất hiện những ổ dịch dai dẳng khó dập tắt.+ Tỷ lệ sốt ré t ác tính tăn g lên. + Tỷ lệ sốt ré t ác tính tăn g lên.
+ Việc chẩn đoán sốt ré t dễ nhầm lẫn với các bệnh khác.
+ Biện pháp chẩn đoán bằng điều trị thử không có giá trị như trước nữa.
2. KỸ THUẬT INVIVO ĐÁNH GIÁ KHÁNG THUỐC
Nguyên tắc và phương pháp đánh giá đã được OMS qui định th à n h 2 kỹ th u ật chính: chính:
+ Kỹ th u ật invivo (Thử nghiệm trê n bệnh nhân).+ Kỹ thuật invitro (Dựa vào nuôi cấy p.falciparum ). + Kỹ thuật invitro (Dựa vào nuôi cấy p.falciparum ).
Kỹ thuật invivo có nhiều thuận lợi, ít phức tạp. Các bước được tiế n h à n h như sau: như sau:
2.1. C họn v ù n g n g h iê n cứ u
+ Phương tiện giao thông thuận tiện.
+ Dân số đủ đông và mức"độ lưu h àn h sốt r é t đủ để chọn mẫu.+ Sự hỗ trợ của chính quyền địa phương. + Sự hỗ trợ của chính quyền địa phương.
+ Sự hiểu biết của người dân về sốt rét.
+ Những hoạt động đang được xúc tiến ở vùng đó có cản trở việc nghiên cứu không ? không ?
+ Sự quản lý thuốc sốt ré t phải chặt chẽ để thử nghiệm có giá trị.
2.2. Chọn b ện h n h â n
+ Nguồn bệnh: đủ, đông, thuận lợi hơn là tập trung đối tượng học sinh.+ Tiêu chuẩn: + Tiêu chuẩn:
Nhiễm 1 loại ký sinh vật sốt rét.
Mật độ ký sinh vật trong máu tối thiểu 1000 thể vô tính/ lm m 3 máu. Thời gian sử dụng thuốc so với khi thử nghiệm: Thời gian sử dụng thuốc so với khi thử nghiệm:
2 tuần đối với chloroquin, tetracyclin, quinin.4 tuần với fansidar 4 tuần với fansidar
6 tuần với meíloquin
* Có thể thử nước tiểu để tìm sự đào thải của thuốc, nếu dương tính thì loại bỏ.
2.3. Xét n g h iệ m lam m áu
+ Một bệnh nhân làm 1 giọt mỏng và một giọt dầy. v ề cơ bản chỉ cần làm giọt máu dầy. Trong trường hợp cần xác định chủng loại thì kiểm tra giọt mỏng. giọt máu dầy. Trong trường hợp cần xác định chủng loại thì kiểm tra giọt mỏng.
Khi kéo xong lam máu, dán nhãn. Tuỳ theo công việc ghi nhãn phù hợp. Có 2 loại nhãn: nhãn điều trị sàng lọc, n h ãn ngày 0 và những ngày nghiên cứu thống 2 loại nhãn: nhãn điều trị sàng lọc, n h ãn ngày 0 và những ngày nghiên cứu thống nhất ghi:
Ngày nghiên cứu 0; 1; 2...Số lam Số lam
Địa điểm
Ngày ... th án g ... năm...
Ngày nghiên cứu: Ngày 0 là ngày trước khi điều trị.
Nếu làm test 7 ngày ta ghi lần lượt: Do (ngày 0); Di (ngày nghiên cứu); D2;
D3... D7. T ất cả đợt làm 8 lam máu.
+ Nhuộm giemsa: Pha loãng dung dịch giemsa 3% trong dd đệm chuẩn pH: 7,1 - 7,3 để thời gian 35 - 40 phút. 7,1 - 7,3 để thời gian 35 - 40 phút.
+ Đếm ký sinh vật:
Có th ể đếm theo công thức:
* Đếm ký sinh vật vô giới trong máu/ 1 mm3 máu dưa trê n số lượng bạchcầu chuẩn (8000/ 1 mm3 máu). cầu chuẩn (8000/ 1 mm3 máu).