Ứng dụng tinh dầu vào sản phẩm gel tắm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học tinh dầu quả ngò và bước đầu ứng dụng vào sản phẩm gel tắm (Trang 75 - 92)

3.6.4.1. Công thức gel tắm diệt khuẩn

- Cao chiết saponin từ quả bồ hòn 25% - Tinh dầu quả ngò 0.4%

57 - PEG 40 0.8% - Xanthan Gum 0.5% - Glycerin 3% - Nước 66.5% - DMDM Hydrantoin 0.5% - Decyl Glucoside 3% Trong đó:

- Chất tẩy rửa: saponin từ cao chiết đóng vai trò là chất hoạt động bề mặt chính. Khả năng tẩy rửa của saponin tốt, ít rát da tay, êm dịu. Tuy nhiên, khả năng tạo bọt kém, vì thế, cần bổ sung chất đồng hoạt động bề nhằm cải thiện độ tạo bọt, tăng độ nhớt và độ êm dịu cho da tay. Theo công thức, chất đồng hoạt động bề mặt được thêm vào là decyl glucoside.

- Chất diệt khuẩn: Tinh dầu quả ngò có tác dụng diệt khuẩn tốt và saponin từ cao chiết cũng đóng vai trò là chất diệt khuẩn. Do đó, không cần thêm chất diệt khuẩn khác vào. Tránh được việc sử dụng chất diệt khuẩn triclosan vì chất này có những tác dụng phụ không tốt cũng như đảm bảo yếu tố tự nhiên của sản phẩm.

- Chất làm đặc: Sử dụng Xanthan gum một chất làm đặc có nguồn gốc từ thiên nhiên và rất dễ phân hủy sinh học.

- Chất bảo quản: DMDM Hydrantoin hoặc sodium benzoate, potasium sorbate. - Chất dưỡng ẩm: Saponin từ cao chiết có nhược điểm làm khô và rít da. Để khắc

phục hiện tượng trên, ta thêm thêm chất làm ẩm và mềm da như glycerine vào công thức.

- Chất tạo hương: Tinh dầu quả ngò đóng vai trò như một chất tạo hương có nguồn gốc từ thiên nhiên với ưu điểm mùi thơm nhẹ, ngọt và đặc biệt rất dai thường được dùng nhiều trong các loại nước hoa cao cấp.

58

nhũ hóa được dùng là PEG 40.

3.6.4.2. Đánh giá

 Độ tạo bọt

Đánh giá thông qua phương pháp Inverted Cylinder shake kết quả được trình bày ở Hình 3.11 và bảng 3.8.

Hình 3.11: Chiều cao khối bọt của sản phẩm và SLS

Bảng 3.8: Chiều cao khối bọt của sản phẩm và SLS theo thời gian

Thời gian (phút) Chiều cao (cm) Gel tắm SLS 0 6.6 7.5 5 6.3 7.1 10 6.1 6.8 15 5.9 6.6

Nhận xét: Khả năng tạo bọt của sản phẩm có xu hướng cao hơn so với cao chiết

nhưng vẫn thấp hơn của dung dịch SLS. Tuy nhiên, xét về độ bền bọt thì sản phẩm tỏ ra vượt trội hơn so với SLS.

 Màu sắc

Màu sắc của sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào màu của cao chiết. Để đảm bảo tính tự nhiên cho sản phẩm không thêm chất tạo màu vào công thức.

59

Hình 3.12: Cao chiết và sản phẩm gel tắm

 Mùi

Vì định hướng ban đầu là sản phẩm tự nhiên nên không thêm hương liệu vào nền. Thay vào đó tinh dầu quả ngò được thêm vào công thức để làm chất tạo hương chính lại vừa có tác dụng diệt khuẩn. Sản phẩm tạo ra có mùi thơm nhẹ của tinh dầu quả ngò và đặc biệt khả năng lưu hương trên da của sản phẩm khá cao bởi đặc tính mùi dai của tinh dầu quả ngò. Kết quả thử mẫu với số lượng 20 người, đối tượng là sinh viên được trình bày ở Bảng 3.9.

Bảng 3.9: Khảo sát cảm quan về mùi

Không hài lòng Chấp nhận được Hài lòng

0% 30% 70%

 Cảm giác khi sử dụng

Khả năng tạo bọt cùa sản phẩm đạt mức trung bình so với một số sản phẩm trên thị trường. Nhưng nếu tăng lượng SLES có khả năng làm mất đi định hướng ban đầu của sản phẩm là sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên.

Sau khi sử dụng xong, da có hiện tượng bị khô (do đặc tính tẩy rửa mạnh của saponin trong quả bồ hòn). Để khắc phục hiện tượng trên, ta thêm chất làm ẩm glycerine vào công thức.

Kết luận: Tinh dầu quả ngò có tiềm năng ứng dụng vào các sản phẩm chăm sóc cá nhân có nguồn gốc từ thiên nhiên, cụ thể ở đây là gel tắm. Tinh dầu đóng vai trò như một chất tạo hương chính cho sản phẩm giúp che lấp đi mùi của nền cao chiết saponin, với lợi thế hương thơm ngọt, dịu nhẹ và đặc biệt khả năng lưu hương thêm da rất cao.

60

Hơn thế nữa tinh dầu còn có hoạt tính kháng khuẩn tốt có thể giúp giảm thiểu lượng chất bảo quản, chất diệt khuẩn sử dụng trong sản phẩm góp phần đảm bảo tính tự nhiên cũng như giảm thiểu tối đa sự ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng.

61

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá hoạt tính sinh học của tinh dầu quả ngò và bước đầu

ứng dụng tinh dầu vào sản phẩm gel tắm” đã thực hiện được các nội dung đưa ra như

sau:

 Chuẩn bị và xử lý nguyên liệu và đánh giá các tính chất cơ bản.

 So sánh giữa hai phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước khác nhau cho thấy có nhiều sự khác biệt về hiệu suất cũng như chất lượng tinh dầu. Từ đó lựa chọn phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp cho khảo sát tiếp theo.  Xây dựng quy trình chưng tách tinh dầu, kết quả tìm được điều kiện chưng cất

thích hợp là xử lý 150g nguyên liệu ban đầu xay trong 60 s, chưng cất với 600 mL nước, chất tải nhiệt 140 oC và thời gian chưng cất từ 2 đến 3 giờ. Hàm lượng tinh dầu thu được tối đa là 1,06 %.

 Kết quả phân tích thành phần hóa học trong tinh dầu hạt ngò bằng phương pháp GC-MS cho thấy có 5 thành phần chính: linalool (73,39%), γ-terpinen (6,41%), 1R-- pinene (7,67%), camphor (3,11%), -cymene (2,4%)

 Tinh dầu hạt ngò có khả năng kháng khuẩn, đặc biệt nhắm tới các chủng vi khuẩn gây bệnh viêm nhiễm liên quan tới đường miệng. Đặc biệt hơn, tinh dầu có khả năng kháng được vi khuẩn MRSA là vi khuẩn có khả năng kháng được các loại kháng sinh phổ biến.

 Tinh dầu ngò có tiềm năng ứng dụng trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân với lợi thế mùi hương dễ chịu, kháng khuẩn tốt và khả năng lưu hương lâu.

Kiến nghị

Trong tương lai, đề tài có thể phát triển theo các hướng sau:

 Thử nghiệm chiết tách tinh dầu quả ngò trên hệ thống thiết bị quy mô pilot.  Đánh giá độ bền và cách lưu trữ tinh dầu và dầu béo quả ngò.

 Nghiên cứu hoạt tính sinh học, độc tính, ứng dụng cây ngò vào dược phẩm, thực phẩm cũng như thực phẩm chức năng.

 Hoàn thiện và cải tiến công thức cho các sản phẩm chăm sóc cá nhân sử dụng tinh dầu quả ngò.

62

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Jafri, Fl. Libya 117 “Coriandrum sativum L. Described from Italy”, 1985.

[2] Diederichsen, Axel. “ Coriander (Coriandrum sativum L.)”. International PlantGenetic Resources Institute, Rome, 10, 1996.

[3] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam quyển 2, Nhà xuất bản Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 481, 2000.

[4] Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 417-418, 2005.

[5] Lê Trần Đức, Cây thuốc Việt Nam trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 541, 1997.

[6] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập II, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 595-598, 2004.

[7] Phạm Trương Thị Thọ, 101 cây thuốc với sức khỏe sinh sản phụ nữ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 192-195, 2003.

[8] Brian M. Lawrence, Essential Oil 1976-1978, Allured Publishing, Wheaton, 29- 30, 1979.

[9] Brian M. Lawrence. Essential Oil 1988-1991, Allured Publishing, Carol Stream, 14, 128-130, 182-183, 1993.

[10] Brian M. Lawrence, Essential Oil 1992-1994, Allured Publishing, Carol Stream, 141-142, 197, 200, 1995.

[11] Teci ,I Gul O and Sahbaz, Yield, essential oil content and composition of Coriander drum sativum varieties grown in two different location,93-189, 2006. [12] Mohammad H. Eikani, Fereshteh Golmohammad, Soosan Rowshanzamir,

“Subcritical water extraction of essential oils from coriander seeds (Coriandrum sativum L.)”, Journal of Food Engineering 80, 735-740, 2007.

63

[13] Nazrul Islam Bhuiyan, Jaripa Begum and Mahbuba Sultana “Chemical composition of leaf and seed essential oil of Coriandrum sativum L. from Bangladesh” , Bangladesh Journal of Pharmacology,150-153, 2009.

[14] Kamel Msaada, Mariem Ben Jemia “Antioxidant activity of methanolic extracts from three coriander (Coriandrum sativum L.) fruit varieties”, Arabian Journal of Chemistry 10, 3176-3183, 2009.

[15] Pascal J. Delaquis, Kareen Stanich, Benoit Girard and G. Mazza, “Antimicrobial activity of individual and mixed fractions of dill, cilantro, coriander and eucalyptus essential oils”, International Journal of Food Microbiology 74(1-2), 101-109, 2002.

[16] Phan Bích Hà và Lê Ngọc Thạch “ Khảo sát một số loại tinh dầu từ cây ngò”, Tạp chí phát triển KH&CN 13, 29-38, 2010.

[17] Wangensteen H., Samuelsen A.B. and Malterud K.E. Antioxidant activity in extracts from coriander. Food Chem. 88: 293-297, 2004.

[18] Darughe, F., Barzegar, M. and Sahari, M.A, “Antioxidant and antifungal activity of Coriander (Coriandrum sativum L.) essential oil in cake” International Food Research Journal 19(3): 1253-1260, 2012.

[19] A Dutta, M Singh “Comparative analysis of aqueous extracts of amaranth and coriander in scavenging free radical activity and protection of DNA against oxidative damage” Chiang Mai J Sci 38 (4), 560-571, 2011.

[20] Abidhusen HM, Sawapnil SA, Amit VG. Coriandrum sativum: Review of advances in psychopharmacology. Int. J. Res. Pharm. Sci. 3(5):1233-1239, 2012. [21] Arunasagar D, Balarama KMV, Rao SV, Arunachalam J. Removal and pre

concentration of inorganic and methyl mercury from aqueous media using a sorbent prepared from plant coriander sativum. J. Hazard Mat. 118:133-39, 2005.

[22] Darughe F, Barzegar M, Sahari MA. Antioxidant and antifungal activity of Coriander (Coriandrum sativum L.) essential oil in cake. Int. Food Res. J. 19(3):1253-1260, 2012.

64

[23] Debella A, Feleke A, Makonnen E, Tilahun G, Eguale T. In vitro and in vivo anthelmintic activity of crude extracts of Coriandrum sativum against Haemonchus contortus, J. Ethnopharmacol. 110:428-433, 2007.

[24] Deepa B, Anuradha CV. Antioxidant potential of coriander sativum L seed extract. J. Exp. Biol. 49:30-38, 2011.

[25] Gray AM, Flatt PR. Insulin-releasing and insulin-like activity of the traditional anti-diabetic plant Coriandrum sativum (coriander). J. Nutr. 81(3):203-209, 1999. [26] Mahendra P, Bisht S. Anti-anxiety activity of Coriandrum sativum assessed using

different experimental anxiety models. J. Pharmacol. 43(5):574-577, 2011.

[27] Masoumeh E, Mohammad K, Maryam FA. Coriandrum sativumevaluation of its anxiolytic effect in the elevated plus-maze. J. Ethnopharmacol. 96(3):365-337, 2005.

[28] Suhagia BN, Rathod IS, Sindhu S. Sapindus mukorossi (Areetha): An Overview, International Journal of Pharmaceutical Science and Research; 2(8):1905-1913, 2011.

[29] Chirva V, Kintya PK, Sosnovskii VA, Krivenchuk PE and Zykova NY: Triterpene glycosides of Sapindus mukorossi. II The structure of Sapindoside A & B. Chemistry of Natural Compounds; 6(2): 213-215, 1970.

[30] Chirva V, Kintya PK, Sosnovskii VA and Zolotarev BM. Triterpene glycosides of Sapindus mukorossi. IV. The structure of sapindoside D. Chemistry of Natural Compounds; 6(3): 316-318, 1970.

[31] Huang HC, Wu MD, Tsai WJ, Liao SC, Liaw CC, Hsu LC, Wu YC and Kuo YH: Triterpenoid saponins from the fruits and galls of Sapindus mukorossi. Phytochemistry; 69(7): 1609-1616, 2008.

[32] Nakayama K, Fujino H, Kasai R, Mitoma Y, Yata N and Tanaka O: Solubilizing properties of saponins from Sapindus mukorossi Gaertn. Chemical and Pharmaceutical Bulletin ; 34(8): 3279-3283, 1986.

65

[33] Saxena D, Pal R, Dwivedi AK and Singh S: Characterization of sapindosides in Sapindus mukorossi saponin (reetha saponin) and quantitative determination of sapindoside B. Journal of Scientific and Industrial Research; 63:181-186, 2004. [34] Ibrahim M, Nane Khaja M, Aara A, Khan AA and Habeeb MA:

Hepatoprotective activity of Sapindus mukorossi and Rheum emodi extracts: In vitro and in vivo studies. World Journal of Gastroenterology; 14(16): 2566-2571, 2008.

[35] Aneja, Kamal Rai; Joshi, Radhika; and Sharma, Chetan "In Vitro Antimicrobial Activity of Sapindus mukorossi and Emblica officinalis Against Dental Caries Pathogens, “Ethnobotanical Leaflets” : vol 4 , pp. 3, 2010.

[36] Tsuzuki JK, Svidzinski TIE, Shinobu CS, Silva LFA, RodrignesFilho E, Cortex DAG and Ferreira ICP: Antifungal activity of the extracts and saponins from sapindus saponaria. Annals of the Brazilian Academy of Sciences; 79(4):577-583, 2007.

[38] Takaji K, Park E, and Kato H: Anti-inflammatory Activities of Hederagenin and Crude Saponin isolated from Sapindus mukorossi GAERTN. Chemical and Pharmaceutical Bulletin; 28(4): 1183-1188, 1980.

[39] L. Thạch, Tinh Dầu, Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2003.

[40] Phụng, N.K.P., Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2007.

[41] P.Ruiz-Garbajosa, R.Cantón, V.Pintado, T.M.Coque, R.Willems,F.Baquero, R.delCampo, "Genetic and phenotypic differences among Enterococcus faecalis clones from intestinal colonisation and invasive disease," Clinical Microbiology and Infection, vol. 12, no. 12, p. 1193–1198, 2006.

[42] Kluytmans J., Belkum A., Verbrugh H, " Nasal carriage of Staphylococcus aureus: epidemiology, underlying mechanisms, and associated risks," Clinical Microbiology Reviews, vol. 10, pp. 505-520, 1997.

66

[43] Doyle J. Evans, Jr. and Dolores G. Evans, "Escherichia Coli in Diarrheal Diseas,"in University of Texas Medical Branch at Galveston, Texas , University of Texas Medical Branch at Galveston, p. Chapter 25, 1996.

[43] B. Igleski, "P. seudomonas," in Baron’s Medical Microbiology, Texas, University of Texas Medical Branch, 1996.

[44] Kepler, "Methicillin – Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) Nares Colonization at Hospital Admission and Its Effect on Subsequent MRSA Infection," Brooke Army Medical Center, vol. 39, p. 776 – 782, 2004.

[45] T. GA, Microbiology: An Introduction, 2008.

[46] Brand-Williams, W., M.-E. Cuvelier, and C. Berset, "Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity," LWT-Food science and Technology, vol. 28, no. 1, pp. 25-30, 1995.

[47] H. Ullah, "Evaluation of antinociceptive, in-vivo & in-vitro antiinflammatory activity of ethanolic extract of Curcuma zedoaria rhizome," BMC complementary and alternative medicine, vol. 14, no. 1, p. 346, 2014.

[48] P. a. S. J. Padmanabhan, "Evaluation of in-vitro anti-inflammatory activity of herbal preparation, a combination of four medicinal plants," Int J Basic Appl Med Sci, vol. 2, no. 1, pp. 109-116, 2012.

[49] S. Chandra, " Evaluation of in vitro anti-inflammatory activity of coffee against the denaturation of protein," Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, vol. 2, no. 1, pp. S178-S180, 2012.

[50] Lê Vinh, “Nghiên cứu chiết xuất saponin từ trái bồ kết và bước đầu ứng dụng vào sản phẩm tẩy rửa” Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2016.

[51] Nguyễn Ngộ, Công nghệ đường mía, Hà Nội, nhà xuất bản Bách Khoa – Hà Nội, 76, 2011.

[52] Hồ Thị Mỹ Linh, “Nghiên cứu quy trình chiết các hợp chất steviol glycoside từ cỏ ngọt” Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2016.

67

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của phương pháp chưng cất tinh dầu

Thời gian (phút) Chưng cất trực tiếp Chưng cất gián tiếp Hiệu suất chưng cất tinh dầu (%)

0 0 0 15 0.49 0.56 30 0.64 0.76 45 0.76 0.91 60 0.87 0.97 75 0.91 1.02 90 0.98 1.02 105 0.98 1.04 120 0.98 1.06 135 0.98 1.06 150 0.98 1.06 165 0.98 1.06 180 0.98 1.06

Phụ lục 2: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của phương pháp xử lý nguyên liệu

Thời gian Nguyên hạt

2 mm 3 mm 5 mm Xay 60 s Xay 90 s Hiệu suất chưng cất tinh dầu (%)

0 0 0 0 0 0 0 15 0 0.23 0.23 0.45 0.61 0.76 30 0.08 0.40 0.30 0.53 0.76 0.83 45 0.11 0.50 0.38 0.61 0.91 0.91 60 0.15 0.60 0.42 0.64 0.98 0.98 75 0.19 0.60 0.42 0.64 1.06 1.06 90 0.23 0.60 0.42 0.68 1.06 1.06 105 0.27 0.60 0.45 0.68 1.06 1.06 120 0.30 0.60 0.45 0.68 1.06 1.06 135 0.34 0.60 0.45 0.68 1.06 1.06 150 0.38 0.60 0.45 0.68 1.06 1.06 165 0.42 0.60 0.45 0.68 1.06 1.06 180 0.42 0.60 0.45 0.68 1.06 1.06

68

Phụ lục 3: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ chất tải nhiệt

Thời gian 120 oC 130 oC 140 oC 150 oC Hiệu suất chưng cất tinh dầu (%)

0 0 0 0 0 15 0.45 0.45 0.61 0.76 30 0.61 0.61 0.76 0.91 45 0.68 0.68 0.91 0.98 60 0.76 0.76 0.98 0.98 75 0.76 0.83 1.06 0.98 90 0.76 0.83 1.06 1.06 105 0.83 0.83 1.06 1.06 120 0.83 0.83 1.06 1.06 135 0.83 0.83 1.06 1.06 150 0.83 0.83 1.06 1.06 165 0.83 0.83 1.06 1.06 180 0.83 0.83 1.06 1.06

Phụ lục 4: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng nước chưng

Thời gian (phút)

400 mL 500 mL 600 mL 700 mL Hiệu suất chưng cất tinh dầu (%)

0 0 0 0 0 15 0.68 0.68 0.53 0.68 30 0.80 0.76 0.76 0.76 45 0.83 0.83 0.91 0.80 60 0.83 0.87 0.97 0.83 75 0.87 0.91 1.02 0.83 90 0.91 0.91 1.02 0.87 105 0.91 0.95 1.04 0.91 120 0.91 0.98 1.06 0.91 135 0.87 0.98 1.06 0.91 150 0.87 0.98 1.06 0.95 165 0.87 0.98 1.06 0.95 180 0.87 0.98 1.06 0.95

69

Phụ lục 5: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của khối lượng nguyên liệu

Thời gian (phút)

100 g 150 g 200 g 250 g Hiệu suất chưng cất tinh dầu (%)

0 0 0 0 0 15 0.76 0.53 0.68 0.61 30 1.02 0.76 0.82 0.73 45 1.14 0.91 0.85 0.80 60 1.14 0.97 0.91 0.82

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học tinh dầu quả ngò và bước đầu ứng dụng vào sản phẩm gel tắm (Trang 75 - 92)