Lƣợng hớt vật liệu

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu môn học gia công tia lửa điện EDM (Trang 59 - 60)

3. Nội dung chính của đồ án:

2.5 Lƣợng hớt vật liệu

Nhƣ đã trình bày ở phần trƣớc năng lƣợng phóng tia lửa điện ảnh hƣởng đến lƣợng hớt vật liệu.

Năng lƣợng phóng tia lửa điện : We= Ue. Ie .te

Theo công thức ta có thể thấy rằng Ue, Ie ,te ảnh hƣởng đến năng lƣợng phóng tia lửa điện. Nhƣng thực tế khi làm thí nghiệm ngƣời ta đã đƣa ra kết luận rằng. Khi tăng dòng điện Ie thì lƣợng hớt vật liệu tăng theo và tốc độ hớt vật liệu nhanh hơn. Khoảng cách xung to và độ dài xung ti cũng ảnh hƣởng đến lƣợng hớt vật liệu. Cụ thể nhƣ khi khoảng cách xung to càng nhỏ sẽ thì lƣợng hớt vật liệu sẽ tăng, nhƣng cũng cần phải lƣu ý là to cần phải nhỏ trong giá trị phù hợp để tránh hiện tƣợng phóng tia lửa điện. Còn khi tăng ti lƣợng hớt vật liệu sẽ tăng. Lƣợng hớt vật liệu cũng chịu ảnh hƣởng bởi các điện cực dụng cụ khác nhau.

Sự đồng đều khi hớt vật liệu: Khi xảy ra phóng tia lửa điện, trên bề mặt phôi xuất hiện 1 “miệng núi lửa” ở điểm A bất kỳ nào mà khoảng cách gần với điện nhất, vì trên bề mặt phôi có độ nhấp nhô không bao giờ phẳng hoàn toàn, sau đó là điểm B,C bất kỳ xem hình 2.23. Khi máy phát đóng–ngắt liên tục thì sự phóng tia lửa điện sẽ tạo ra hàng loạt các miệng núi lửa kế tiếp nhau. Nhờ đó vật liệu đƣợc hớt đi một cách đều đặn trên bề mặt.

42

Bề mặt đƣợc gia công tia lửa điện sẽ hình thành do sự tạo nên các miệng núi lửa li ti này. Năng lƣợng phóng điện đƣợc điều chỉnh một cách phù hợp ta sẽ dƣợc các độ nhám bề mặt nhƣ ta mong muốn.

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu môn học gia công tia lửa điện EDM (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)