Trình tự lập trình

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu môn học gia công tia lửa điện EDM (Trang 153 - 157)

3. Nội dung chính của đồ án:

9.5 Trình tự lập trình

Để thực hiện gia công một chi tiết bất kỳ, phải thực hiện theo một quy trình công nghệ hợp lý. Đối với một lòng khuôn phức tạp, phải định trƣớc phƣơng pháp và dụng cụ sử dụng bởi vì hệ điều khiển của bất kỳ loại máy nào cũng hoạt động dựa trên sự điều khiển và các thông tin mà con ngƣời đƣa vào, chúng ta phải hiểu là các máy móc đều là sản phẩm do con ngƣời tạo ra. Hệ điều khiển chỉ thực hiện các lệnh khi con ngƣời có các dữ liệu cần thiết để sắp đặt các bƣớc gia công trƣớc khi gia công.

- Các bƣớc chuẩn bị để gia công EDM điện cực xung định hình gồm: + Mở công tắc chính.

+ Mở công tắc điều khiển và nút an toàn để sử dụng máy. + Home panel, điều khiển bằng tay khi nhấn nút F2.

+ Các trục X, Y, và Z đƣợc điều khiển để điều chỉnh vị trí của điện cực. + Nhấn nút Cycle start để làm nóng hệ thống động cơ.

136

+ Mở bơm dầu để rút hết chất lỏng (dầu) nhằm giảm bớt những tia lửa trong quá trình cắt. + G54 thiết lập tọa độ. + Lập trình tuyệt đối G90. + Vị trí Z 50.0. + Vị trí X 50.0, Y 50.0. + Vị trí Z 0.5. + ZI1 B1-0.5. …

Phần trình bày trên chỉ mang tính tổng quát, chúng ta phải hiểu ở mỗi máy đều có những đặc tính riêng theo hãng sản xuất. ví dụ có máy dùng hệ điều hành Mitsubishi, Fanuc, Siemens...

Ví dụ1:

Lập trình gia công xung định hình một lòng khuôn hình trụ trong một khối hình hộp. Lòng khuôn có kích thƣớc 10x20, bề mặt đạt Ra=7.2 µm có trình tự lập trình nhƣ sau:

PHIẾU GIA CÔNG

Bƣớc 1 Chọn hình dáng và vật liệu điện cực Đƣa vật liệu phôi và hình dáng yêu cầu vào bản kê

Bƣớc 2

Chọn các tham số gia công tia lửa điện và xác định điều kiện dòng chảy

chất điện môi.

- Đƣa lƣợng hớt vật liệu và độ thô hoặc tinh của bề mặt gia công vào bản kê. +Các tham số phóng I, ti, t0, Uz.

+Các tham số điều khiển khe hở REP, VM.

+Các tham số ăn mòn điện AW, T. +Các tham số để tự động ngăn ngừa lỗi: LS, KS.

+Dòng chảy SPL (liên tục? nhấp?) +Kết thúc gia công tia lửa điện ERE

Bƣớc 3 Chọn điểm zêrô chƣơng trình. Đƣa kích thƣớc và hình dáng yêu cầu của phôi vào bản vẽ.

Bƣớc 4 Xác định các tọa độ. -Đối với block định vị: X, Y, Z, C -Đối với các block ăn mòn điện: X,

137

Y.Z, C

Bƣớc 5 Xác định kế hoạch gia công Các bƣớc kế tiếp nhau. Bƣớc 6 Viết chƣơng trình.

Chuyển các bƣớc định vị và gia công tia lửa điện sang các lệnh lập trình và gom vào các block.

Bƣớc 7 Vào chƣơng trình. Kiểm tra trình tự đúng của các block. Bƣớc 8 Thử chƣơng trình. Màn hình hiển thị nhƣ khi gia công thật.

Bƣớc 9 Chạy chƣơng trình. Gia công phôi.

- Bƣớc 1: Chọn vật liệu và hình dáng điện cực: sử dụng điện cực bằng đồng, hình trụ.

Khe hở mặt bên Fs đƣợc cho trong sổ tay công nghệ: Fs = 0.29mm, đƣờng kính d của điện cực: d = 10 – 2x0.29 = 9.42mm

- Bƣớc 2: Chọn các tham số gia công tia lửa điện và điều kiện dòng chảy chất điện môi:

Các tham số gia công tia lửa điện nhƣ: sự đấu cực, sự phóng điện và điều kiện khe hở…đƣợc tra trong sổ tay công nghệ.

+ Đấu cực: điện cực dƣơng: M70 + Các tham số gia công tia lửa điện:

Bƣớc dòng điện:I=13. Điện áp đánh lửa Uz=3. Độ dài xung: ti =200 (µm). Khoảng cách xung: to=25(µm). + Các tham số để điều khiển khe hở:

Độ nhạy điều khiển khe hở: VM=60. Gốc ăn mòn điện: REP=51.

+ Kết thúc gia công:

Điện cực phóng điện nốt: 3 (s). Sau khi đạt tới đích (ERE=2.13).

Điện cực quay về vị trí xuất phát khi chu trình đã thực hiện xong (ERE=…13). + Các tham số cho quá trình ngăn ngừa một số lỗi xảy ra trong quá trình gia công:

Ngăn ngừa hồ quang LS=3. Ngăn ngừa ngắn mạch KS=3. Khoảng cách rút về AW=0.5

138 + Dòng chảy:

Dòng chảy qua 2 van (SPL 2) Dƣới áp lực (SPL 2.1)

Và tiếp tục (SPL 2.11)

- Bƣớc 3: Chọn điểm zêrô chƣơng trình từ zêrô phôi W.

Điểm W nằm ở góc thấp bên trái phôi. Mọi kích thƣớc của phôi đƣợc so với điểm này.

- Bƣớc 4: Xác định các tọa độ:

Các kích thƣớc đƣợc cho ở hình 64 tƣơng ứng với các tọa độ đúng. + Để định vị: kích thƣớc X50, Y50.

+ Để gia công xung định hình: kích thƣớc Z–20. - Bƣớc 5: Xác định kế hoạch gia công:

a. Di chuyển điện cực theo trục Z đến vị trí cách mặt phôi 2mm (đảm bảo an toàn ko để điện cực chạm vào phôi).

b. Di chuyển điện cực đến vị trí xuất phát X-, Y-.

c. Gia công xung định hình đạt đến chiều sâu Z yêu cầu.

d. Đƣa điện cực dụng cụ lên theo trục Z đến một vị trí đảm bảo an toàn, giả sử Z50.

- Bƣớc 6 : Viết chƣơng trình.

Nguyên công đầu tiên là block đầu tiên:

Điện cực cách bề mặt phôi gia công 2mm để đảm bảo khoảng cách an toàn. Nguyên công tiếp theo sẽ định vị điện cực ở phía trên điểm xuất phát: + Tọa độ điểm đặt trục X.

+ Tọa độ điểm đặt trục Y.

Các block tiếp theo, lập trình nguyên công gia công xung định hình lòng khuôn theo biểu mẫu để nhập các tham số phóng tia lửa điện.

139

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu môn học gia công tia lửa điện EDM (Trang 153 - 157)