Ảnh hƣởng của vật liệu điện cựcvà vật liệu chi tiết gia công đến độ mòn điện

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu môn học gia công tia lửa điện EDM (Trang 87)

3. Nội dung chính của đồ án:

4.3.1 Ảnh hƣởng của vật liệu điện cựcvà vật liệu chi tiết gia công đến độ mòn điện

VW : Thể tích vật liệu chi tiết bị bóc đi Độ mòn tƣơng đối của điện cực phụ thuộc những yếu tố sau:

 Vật liệu điện cực và vật liệu chi tiết gia công.

 Dòng điện Ie.

 Độ dài xung: Khi gia công thép bằng điện cực đồng hoặc graphit thì khi tăng độ dài xung thì độ mòn tƣơng đối sẽ giảm.

 Sự đấu cực. Bằng cách đấu cực hợp lý ta sẽ nhận đƣợc độ mòn điện cực nhỏ nhất. Khi gia công thép bằng điện cực graphit, nếu Ie tăng thì nên thay đổi sự đấu cực để tăng lƣợng bóc vật liệu: điện cực đấu vào cực âm khi gia công thô và đấu vào dƣơng khi gia công tinh.

4.3.1Ảnh hƣởng của vật liệu điện cực và vật liệu chi tiết gia công đến độ mòn điện cực cực

Khi gia công vật liệu Cacbit bằng điện cực graphit thì độ mòn điện cực lớn hơn so với trƣờng hợp điện cực bằng volfram-đồng.Sự mòn điện cực có liên quan đến điểm nóng chảy của vật liệu làm điện cực. Vật liệu có điểm nóng chảy càng thấp thì tốc độ mòn điện cực càng cao. Vậy nên thông thƣờng thì điện cực làm bằng Graphit có độ chống mài mòn cao nhất.

4.3.2Ảnh hƣởng của dòng điện Ie đến độ mòn điện cực

Nói chung thì Ie tăng thì lƣợng hớt vật liệu tăng và độ nhám gia công lớn và

độ ăn mòn điện cực giảm.

độ ăn mòn điện cực giảm. hớt vật liệu cực đại. Nguyên nhân do mật độ điện tử tập trung ở bề mặt phôi (cực dƣơng) cao hơn nhiều lần so với mật độ ion dƣơng tập trung tới bề mặt dụng cụ (cực âm), trong khi mức độ tăng của dòng điện lại rất lớn.

Đặc biệt là dòng ion dƣơng chỉ đạt tới cực (+) trong những μs đầu tiên màthôi.

Do vậy mà θ ngày càng giảm. Mối quan hệ giữa độ mòn điện cực với ti

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu môn học gia công tia lửa điện EDM (Trang 87)