3. Nội dung chính của đồ án:
3.8 Sựphóng điện nốt khi kết thúc gia công ERE
- Sự điều khiển vị trí (định vị).
Bên cạnh vòng điều khiển chạy dao, hệ thống điều khiển còn có một vòng điều khiển thứ hai dùng cho vị trí điện cực. Khi đã đạt tới điểm lập trình vị trí điện cực thì ngay lập tức, hệ điều khiển vị trí đóng máy phát và ngắt hệ điều khiển khe hở.
Sự phóng tia lửa điện và bản thân quá trình gia công bằng phƣơng pháp xung định hình sẽ sớm hoàn thành khi điện cực đạt tới điểm đặt vị trí trong quá trình chuyển động chạy
54
dao của nó. Hệ điều khiển lại tiếp chƣơng trình gia công với bƣớc tiếp theo. Trong trƣờng hợp này, đỉnh nhấp nhô vẫn còn ở trên bề mặt gia công. Kích thƣớc cuối cùng vẫn duy trì nhƣng chất lƣợng bề mặt gia công là chƣa thỏa đáng. Chính vì vậy mà cần đến một quá trình gọi là “ sự phóng điện nốt”.
- Sự phóng điện nốt.
Sau khi điện cực đạt tới vị trí điểm đặt, thay vì chuyển động quay điện cực tới vị trí tiếp theo thì hệ điều khiển lại giữ nó ở vị trí của điểm đặt nó trong một khoảng thời gian ngắn. Trong thời gian đó, nhờ sự phóng điện nốt mà các tia lửa điện ấy hớt đi các đỉnh nhấp nhô còn lại ( hình 3.11).
Hình 3.11:Sự phóng điện nốt.
a) Không có phóng điện nốt b) Có phóng điện nốt
Câu hỏi ôn tập:
1. Dòng Ie ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến năng suất bóc vật liệu?
2. Độ dài xung ảnh hƣởng lên tỷ lệ hớt vật liệu, độ mòn điện cực và độ nhám bề mặt nhƣ thế nào?
3. Phải chọn tỷ số ti/t0 bằng bao nhiêu trong trƣờng hợp gia công rất thô, gia công thô và gia công tinh?
4. Giải thích sự ảnh hƣởng của điện áp đánh lửa Uz lên khe hở phóng điện trong gia công EDM?
5. Trình bày cách thiết lập yếu tố điều chỉnh tham khảo REP khi gia công EDM? 6. Sự điều chỉnh lại một cách nhạy cảm (VM lớn) và sự điều chỉnh lại một cách không nhạy cảm (VM nhỏ) trong gia công EDM nhằm mục đích gì?
7. Định nghĩa sự phóng điện nốt và giải thích đƣợc tại sao cần có sự phóng điện nốt khi kết thúc gia công?
55
Chƣơng 4ẢNH HƢỞNG CÁC THÔNG SỐ ĐẾN CÁC YẾU TỐ GIA CÔNG
Chƣơng 4 cung cấp cho sinh viên một số thông số ảnh hƣởng đến độ chính xác gia công trong công nghệ EDM. Qua đó có thể điều chỉnh hợp lý giá trị của các thông số nhằm đạt đƣợc kết quả gia công mong muốn.
Sau khi học xong chƣơng này ngƣời đọc có khả năng:
- Tính đƣợc năng suất bóc vật liệu và nêu một số thông số ảnh hƣởng đến năng suất bóc vật liệu.
- Giải thích và nêu đƣợc sự ảnh hƣởng của năng suất bóc vật liệu lên độ nhám bề mặt.
- Giải thích và nêu đƣợc sự ảnh hƣởng của chiều dày phôi hlên độ nhám bề mặt. - Giải thích và nêu đƣợc sự ảnh hƣởng của dòng phóng điện Ielên độ nhám bề mặt.
- Giải thích và nêu đƣợc sự ảnh hƣởng của thời gian xung tilên độ nhám bề mặt. - Giải thích đƣợc ảnh hƣởng của chất lƣợng bề mặt điện cực lên độ nhám bề mặt.
- Tính đƣợc tỉ số mòn R, tính đƣợc độ mòn tƣơng đối của điện cực.
- Nêu đƣợc ảnh hƣởng của vật liệu điện cực và vật liệu chi tiết gia công đến độ mòn điện cực.
- Nêu đƣợc ảnh hƣởng của dòng điện Ie đến độ mòn điện cực. - Nêu đƣợc ảnh hƣởng của độ dài xung đến độ mòn điện cực.
- Nêu đƣợc ảnh hƣởng của chuyển động điện cực đến độ mòn điện cực.
- Nêu đƣợc ảnh hƣởng của chất lƣợng vật liệu điện cực đến độ mòn điện cực. - Nêu đƣợc ảnh hƣởng của cách đấu cực đến độ mòn điện cực.
- Giải thích ảnh hƣởng đơn của các thông số công nghệ Ui, Ie, t0 đến biên dạng gia công qua các thí nghiệm.
56