5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
2.2.5 Phân tích hồi quy
Bảng 2.8 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .733a .537 .523 .311 .537 37.324 6 193 .000 1.851
(Nguồn: Sốliệu điều tra)
Bảng trên cho thấy trị sốR = 0.733 cho thấy mối quan hệgiữa các biến trong mô hình có mối quan hệchặt chẽ và đã được chứng minh là hàm không giảm theo sốbiến độc lập được đưa vào mô hình. Kết quả trên cũng cho thấy giá trị R2 (R square) = 0.537 điều này nói lên độ thích hợp của mô hình là 53.7%, hay nói cách khác, là 53.7% sự biến thiên của Quyết định lựa chọn của khách hàng tại siêu thị được giải thích bởi 6 nhân tố ảnh hưởng. Và giá trịR2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính xác hơn sựphù hợp của mô hình đối với tổng thể, ta có giá trị R2 hiệu chỉnh = 0.523 (hay 52.3%), có nghĩa là 52.3% sự biến thiên của biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn” được giải thích bởi 6 nhân tố độc lập của mô hình: Trưng bày siêu thi, Nhân viên phục vụ, Chất lượng hàng hóa, Mặt bằng siêu thị, Mức giá, An toàn. Giá trị Sig. = 0.000 có nghĩa tồn tài mô hình hồi quy tuyến tính giữa quyết định mua hàng và 6 biến độc lập.
Kết luận: Như vậy, mô hình hồi quy thỏa các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quảnghiên cứu.
Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp của các biến độc lập. Qua bảng phân tích phương sai ANOVA cho thấy trị số F = 37.324 và có mức ý nghĩa sig. = 0.000 (nhỏ hơn 0.05), có ý nghĩa mô hình hồi quy phù hợp với dữliệu thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 5%.
Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình hồi quy Bảng 2.9 Kết quả phân tích hồi quy
Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Lower
Bound
Upper
Bound Tolerance VIF
1 (Constant) -.401 .279 -1.434 .153 -.952 .151 CLHH .214 .048 .229 4.458 .000 .119 .309 .909 1.100 NVPV .208 .043 .265 4.790 .000 .122 .293 .785 1.273 TB .183 .044 .214 4.185 .000 .097 .269 .921 1.086 MB .141 .052 .156 2.725 .007 .039 .243 .735 1.360 AT .160 .046 .183 3.500 .001 .070 .250 .879 1.138 MG .234 .046 .257 5.061 .000 .143 .325 .929 1.076 a. Dependent Variable: QDLC
(Nguồn: Sốliệu điều tra)
Nhận xét: Trong bảng trên cho thấy có 6 biến tác động được đưa vào mô hình phân tích hồi quy, tất cả các biến đều có mối quan hệ tuyến tính với quyết định lựa chọn của khách hàng đối với Công ty Đồng Thịnh (có tất cảcác sig. < 0.05), chứng tỏ các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đã đưa ra đều được chấp nhận, 6 biến độc lập đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn”. Hệ số Beta của 6 biến (Trưng bày siêu thi, Nhân viên phục vụ, Chất lượng hàng hóa, Mặt bằng siêu thị, Mức giá, An toàn) đều dương (>0), điều này có nghĩa là các biến Trưng bày siêu thi- TBST, Nhân viên phục vụ - NVPV, Chất lượng hàng hóa – CLHH, Mặt bằng siêu thị – MBST, Mức giá – MG, An toàn - AT đều có quan hệ ảnh hưởng với biến Quyết định lựa chọn - QDLC theo chiều thuận.
Kết quảhồi quy cũng cho thấy các biến đều có giá trị Sig. nhỏ hơn 0.05, nên các biến Trưng bày siêu thi - TBST, Nhân viên phục vụ - NVPV, Chất lượng hàng hóa – CLHH, Mặt bằng siêu thị – MBST, Mức giá –MG, An toàn -AT đều được chấp nhận trong phương trình hồi quy. Và cả6 biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận Tolerance
lớn hơn 0.0001. Hệsố phóng đại phương sai (VIF) của các biến độc lập trong mô hình đều nhỏ hơn 10. Điều này chứng tỏ rằng các biến độc lập không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Phương trình hồi quy chuẩn hóa:
Quyết định lựa chọn = 0.229*(Chất lượng hàng hóa) + 0.265*(Nhân viên phục vụ) + 0.214*(Trưng bày siêu thị) + 0.156*(Mặt bằng) + 0.183*(An toàn) + 0.257*(Mức giá)
Hệsốhồi quy chuẩn hóa xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy, các hệ số hồi quy chuẩn hóa có thể chuyển đổi với dạng phần trăm như sau:
Bảng 2.10 Mức độ tác động của các biến đến Quyết định lựa chọn
STT Biến độc lập Std. B Phần trăm Xếp hạng
1 Trưng bày siêu thi .229 17.6% 3
2 Nhân viên phục vụ .265 20.3% 1 3 Chất lượng hàng hóa .214 16.4% 4 4 Mặt bằng siêu thị .156 12.0% 6 5 Mức giá .183 14.0% 5 6 An toàn .257 19.7% 2 Tổng 1.304 100%
(Nguồn: Tác giảtổng hợp từkết quảphân tích hồi quy)
Từ bảng trên có thể thấy, biến Trưng bày siêu thi đóng góp 17.6%, biến Nhân viên phục vụ đóng góp 20.3%, biến Chất lượng hàng hóa đóng góp 16.4%, biến Mặt bằng siêu thị 12.0%, biến Mức giá 14.0% và biến An toàn với 19.7% trong quyết định lựa chọn của khách hàng. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của khách hàng được sắp xếp theo tầm quan trọng giảm dần như sau: quan trọng nhất là Nhân viên phục vụ; quan trọng thứ hai là An toàn, quan trọng thứ ba là Trưng bày siêu thị, quan trọng thứ tư là Chất lượng hàng hóa và quan trọng thứ năm là Mức giá và cuối cùng là Mặt bằng siêu thị.
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Giả thiết Chiều tác
động Chấp nhận
H1: Nhân tố “Nhân viên phục vụ” có ảnh hưởng đến Quyết
định lựa chọn của khách hàng đối siêu thịSepon (+) Có H2: Nhân tố “An toàn” có ảnh hưởng đến Quyết định lựa
chọn của khách hàng đối siêu thịSepon (+) Có H3: Nhân tố “Trưng bày siêu thi” có ảnh hưởng đến Quyết
định lựa chọn của khách hàng đối siêu thịSepon (+) Có H4: Nhân tố “Chất lượng hàng hóa” có ảnh hưởng đến Quyết
định lựa chọn của khách hàng đối siêu thịSepon (+) Có H5: Nhân tố “Mức giá” có ảnh hưởng đến Quyết định lựa
chọn của khách hàng đối siêu thịSepon (+) Có H6: Nhân tố “Mặt bằng siêu thị” có ảnh hưởng đến Quyết
định lựa chọn của khách hàng đối siêu thịSepon
(Nguồn: Tác giảkiểm định)
Vậy mô hình nghiên cứu tốt nhất của đề tài như sau:
(Nguồn: Kết quảphân tích hồi quy)
β = 0.156 β = 0.183 β = 0.214 β = 0.229 β = 0.257 β = 0.265
Trưng bày siêu thị Nhân viên phục vụ An toàn Chất lượng hàng hóa Mức giá Quyết định lựa chọn Mặt bằng siêu thị