- Thực hiện thường xuyờn
3.3. CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC
- Nhà nước sẽ đứng ra hỗ trợ về mặt kinh phớ để cỏc tổ chức xó hội như
cỏc Hiệp hội ngành hàng, cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu triển khai khảo sỏt điều tra, ứng dụng mụ hỡnh đỏnh giỏ mức độ hài lũng khỏch hàng đối với từng lĩnh vực, từng ngành nghề kinh doanh. Chỉ số này được thu thập hằng năm trờn cơ sở điều tra người tiờu dựng/khỏch hàng của cỏc cụng ty hay nhón hiệu thuộc cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ khỏc nhau để cung cấp thụng tin cho doanh nghiệp.
- Trờn cơ sở những thụng tin đỏnh giỏ về sự hài lũng của khỏch hàng đối với từng lĩnh vực ngành nghề, từng ngành hàng cụ thể mà Chớnh phủ cú những
điều chỉnh trong phỏt triển kinh tế núi chung. Đồng thời, từ đú Chớnh phủ cú những chớnh sỏch điều hành phỏt triển kinh tế núi riờng.
- Qua thụng tin về sự hài lũng của khỏch hàng, Chớnh phủ cũng cú thể đỏnh giỏ được năng lực quản lý và thực trạng quản lý phỏt triển kinh tế-xó hội núi chung của bản thõn Chớnh phủ.
- Cũng từ thụng tin cú được, chớnh phủ cú những chớnh sỏch hỗ trợ, ưu đói
đối với doanh nghiệp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của quốc gia.
- Đứng ra tổ chức, phối hợp triển khai nghiờn cứu, ứng dụng cỏc mụ hỡnh chỉ số hài lũng của khỏch hàng. Trờn cơ sở đú, hàng năm, hàng quý, hàng thỏng cú những điều tra, khảo sỏt, đỏnh giỏ thực tế mức độ hài lũng của khỏch hàng để cung cấp thụng tin cho doanh nghiệp.
- Cần cú những cơ chế chớnh sỏch tốt để hỗ trợ hiệp hội và doanh nghiệp phỏt triển thuận lợi, ngược lại, sẽ kỡm hóm sự phỏt triển của nú. Vỡ thế, xõy dựng hành lang phỏp lý và chớnh sỏch cho tổ chức và hoạt động của cỏc hiệp hội doanh nghiệp để nõng cao vai trũ và vị thế của cỏc hiệp hội doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay.
- Trong tỡnh hỡnh hiện nay, Hiệp hội doanh nghiệp núi chung, Hiệp hội Bỏn lẻ núi riờng cần phải được nõng tầm hoạt động đủ mạnh và đồng đều khắp cả nước để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc hội viờn.
KẾT LUẬN
Chất lượng hiện nay được đỏnh giỏ trờn quan điểm khỏch hàng. Một sản phẩm tốt nghĩa là phải đỏp ứng hay thậm chớ vượt kỳ vọng của khỏch hàng và làm khỏch hàng hài lũng hay thoả món.
Cỏc khỏch hàng thoả món sẽ là tài sản hay lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của doanh nghiệp và mang lại lợi nhuận cao cho cỏc doanh nghiệp. Đõy chớnh là tiền đề của chỉ số CSI.
Chỉ số mức độ hài lũng của khỏch hàng đúng vai trũ quan trọng trong trong nỗ lực xõy dựng một hệ thống thụng tin lành mạnh, làm cơ sở cho cỏc chiến lược cạnh tranh, tiếp thị, xõy dựng thương hiệu, xỳc tiến thương mại ở
cấp doanh nghiệp, ngành và cả cấp quốc gia.
Trong bối cảnh sức ộp cạnh tranh ngày càng gay gắt khi thực hiện cỏc cam kết hội nhập và mở cửa thị trường, nhiều doanh nghiệp của Việt Nam đó rất lỳng tỳng trong việc xỏc định chiến lược và giải phỏp cạnh tranh. Một trong những nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến tỡnh trạng trờn là do doanh nghiệp chưa
được chuẩn bị kiến thức để nghiờn cứu xỏc định chỉ số mức độ hài lũng của khỏch hàng về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy, việc xõy dựng và ứng dụng chỉ số CSI cho cỏc doanh nghiệp thương mại Việt Nam khụng chỉ cú ý nghĩa về mặt lý thuyết mà cũn gúp phần quan trọng cho việc giỳp cỏc doanh nghiệp thương mại xõy dựng hệ thống dữ liệu thụng tin về sự
hài lũng của khỏch hàng, làm cơ sở cho cỏc việc hoạch định chiến lược cạnh tranh, tiếp thị, xõy dựng thương hiệu và xỳc tiến thương mại nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh chỳng ta đang hội nhập ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế thế giới và đang trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc cam kết WTO. Với những lý do nờu trờn, việc "Nghiờn cứu xõy dựng chỉ
số mức độ hài lũng của khỏch hàng đối với cỏc doanh nghiệp thương mại của Việt Nam" là hết sức cần thiết.
Cựng với sự phối hợp của cỏc cơ quan cú liờn quan và sự nỗ lực của Ban chủ nhiệm, đề tài đó giải quyết được những nội dung sau:
Thứ nhất,Đề tài đó khỏi quỏt hoỏ được một số khỏi niệm cơ bản liờn quan
đến nội dung nghiờn cứu của đề tài; tiến hành phõn loại cỏc chỉ số mức độ hài lũng của khỏch hàng và xõy dựng được cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lũng của khỏch hàng. Đồng thời, nghiờn cứu một số mụ hỡnh sự hài lũng khỏch hàng của một số nước để làm bài học cho Việt Nam.
Thứ hai,Đề tài cũng đó đưa ra được một bức tranh tổng quỏt về tỡnh hỡnh xõy dựng, ỏp dụng chỉ số hài lũng khỏch hàng ở Việt Nam thụng qua kết quả
nghiờn cứu, xõy dựng và điều tra khảo sỏt thực tế của một số doanh nghiệp trong nước (Trong đú, bao gồm cỏc doanh nghiệp sản xuất và thương mại, doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ).
Đỏnh giỏ những thành tự đó đạt được, những hạn chế, nguyờn nhõn và những vấn đề đặt ra cần giải quyết về thực trạng xõy dựng ỏp dụng cỏc mụ hỡnh đỏnh giỏ cỏc chỉ số mức đồ hài lũng khỏch hàng trong cỏc doanh nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua.
Trờn cơ sở đỏnh giỏ thực trạng, và phõn tớch cỏc điều kiện ứng dụng thực tếở Việt Nam hiện nay, Đề tài đó kiến nghị xõy dựng cỏc chỉ số (biến số) mức
độ hài lũng của khỏch hàng cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực siờu thị và kiến nghị lựa chọn, ứng dụng mụ hỡnh phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc chỉ số
mức độ hài lũng khỏch hàng cho doanh nghiệp thương mại Việt Nam và đưa ra quy trỡnh thực hiện mụ hỡnh này.
Thứ ba, để ứng dụng mụ hỡnh chỉ số hài lũng khỏch hàng cho cỏc doanh nghiệp thương mại của Việt Nam một cỏch cú hiệu quả, Đề tài đó đưa ra ba nhúm giải phỏp cụ thể, bao gồm: Nhúm giải phỏp đối với doanh nghiệp ứng dụng, nhúm giải phỏp đối với cỏc Hiệp hội ngành hàng và Nhúm giải phỏp đối với Nhà nước.
Tuy nhiờn, do thời gian và nguồn lực cú hạn, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chắc chắn đề tài sẽ khụng thể trỏnh khỏi cú những sai sút và khiếm khuyết. Ban chủ nhiệm Đề tài rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến của cỏc nhà khoa học, cỏc nhà quản lý và ý kiến của độc giả.