Thực tiễn khả năng nhận thức và ỏp dụng Luật Cạnh tranh của cộng đồng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở việt nam (Trang 62 - 65)

- Việc BVN kớ kết cỏc hợp đồng độc quyền với cỏc điểm bỏn bia trờn toàn quốc là hành vi yờu cầu khỏch hàng khụng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới.

4 Kết quả nhận được

2.2.1. Thực tiễn khả năng nhận thức và ỏp dụng Luật Cạnh tranh của cộng đồng doanh nghiệp

của cộng đồng doanh nghiệp

Với mục tiờu bảo vệ tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh được xem là cụng cụ để cỏc doanh nghiệp tự do cạnh tranh trong khuụn khổ phỏp luật. Tuy nhiờn, Luật Cạnh tranh chỉ cú thể hoàn thành sứ mệnh của mỡnh khi cỏc quy định của Luật Cạnh tranh được cỏc doanh nghiệp nhận thức và ỏp dụng vào hoạt động kinh doanh của mỡnh. Thực tế, sau 6 năm thi hành, liệu phỏp luật cạnh tranh cú hoàn thành được sứ mệnh của mỡnh? Cú bao nhiờu doanh nghiệp đó nhận thức, hiểu và ỏp dụng Luật Cạnh tranh?

Theo Bỏo cỏo nghiờn cứu, khảo sỏt mức độ nhận thức của cộng đồng đối với Luật Cạnh tranh của Cục Quản lý cạnh tranh năm 2010, tỉ lệ cỏc doanh nghiệp biết đến Luật Cạnh tranh là 44,8%, cỏc doanh nghiệp chưa biết đến Luật Cạnh tranh là 53,4%.

Biều đồ 2.6: Tỉ lệ cỏc doanh nghiệp biết đến Luật Cạnh tranh

Nguồn: Tỏc giả tự vẽ từ nguồn số liệu của Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Cụng thương, Bỏo cỏo nghiờn cứu, khảo sỏt mức độ nhận thức của cộng đồng đối với Luật Cạnh tranh.

Cỏc doanh nghiệp biết đến Luật Cạnh tranh chủ yếu thụng qua hỡnh thức học tập trong nhà trường (chiếm đến 96,6%), tiếp sau đú là thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng (7,9%), tự tỡm hiểu (3,6%), thụng qua cỏc cõu lạc bộ hoặc diễn đàn doanh nghiệp (1,7%) và thụng qua hỡnh thức tập huấn bởi cơ quan nhà nước (1,1%).

Gần một nửa số doanh nghiệp khụng biết đến Luật Cạnh tranh, số liệu nờu trờn cho thấy, Luật Cạnh tranh chưa trở thành mối quan tõm của cỏc doanh nghiệp, hay núi cỏch khỏc, cỏc doanh nghiệp chưa nhận thấy được sự cần thiết của Luật Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của mỡnh. Trong số doanh nghiệp biết đến Luật Cạnh tranh cú tới 96,6% là biết thụng qua hỡnh thức học tập trong nhà trường. Con số này chứng tỏ hiệu quả thi hành phỏp luật cạnh tranh là quỏ thấp xột trờn khớa cạnh tuyờn truyền và phổ biến giỏo dục phỏp luật.

Về nội dung của Luật Cạnh tranh, đối với những vấn đề khỏi quỏt chung của Luật Cạnh tranh, 86,1% cỏc doanh nghiệp được hỏi trả lời đỳng đối

54%46% 46%

tượng ỏp dụng của Luật Cạnh tranh (ỏp dụng đối với mọi loại hỡnh doanh nghiệp) [11, tr.29]. Điều này chứng tỏ, tỉ lệ cỏc doanh nghiệp ý thức được sự bỡnh đẳng trước phỏp luật là rất cao. Chớ ớt, trong tư tưởng, cỏc doanh nghiệp đó hiểu: khụng cú sự phõn biệt đối xử giữa cỏc nhà đầu tư, giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, giữa khu vực kinh tế tư nhõn và khu vực kinh tế nhà nước. Nhận thức đỳng đắn điều này sẽ là vũ khớ để cỏc doanh nghiệp tự tin hoạt động trong mụi trường cạnh tranh mà ở đú phần nào doanh nghiệp nhà nước đang được hưởng nhiều điều kiện thuận lợi hơn so với khối doanh nghiệp tư nhõn.

Về phỏp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh, 70,4% doanh nghiệp được hỏi trả lời đỳng khi cho rằng cạnh tranh được điều chỉnh bởi Luật Cạnh tranh và cỏc luật khỏc cú liờn quan [11, tr. 30]. Như vậy, phần lớn cỏc doanh nghiệp đó nhận thức được: Luật Cạnh tranh khụng phải là cụng cụ phỏp lý duy nhất để điều chỉnh hành vi cạnh tranh. Bờn cạnh Luật Cạnh tranh, chỳng ta cú Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật sở hữu trớ tuệ, Luật chứng khoỏn, Luật ngõn hàng… tất cả tạo nờn một hệ thống phỏp luật thống nhất nhằm điều chỉnh hành vi cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trờn thị trường.

Đi sõu vào nội dung của Luật Cạnh tranh, cụ thể xem xột khả năng nhận thức Luật Cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp dưới cỏc vấn đề: thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh, tập trung kinh tế, cạnh tranh khụng lành mạnh, kết quả khảo sỏt đó được ghi nhận trong Bỏo cỏo của Cục Quản lý cạnh tranh như sau: 57,9% doanh nghiệp được phỏng vấn nhận thức đỳng hành vi thỏa thuận giỏ bị cấm khi khi cỏc bờn tham gia thỏa thuận cú thị phần kết hợp trờn thị trường liờn quan từ 30% trở lờn. 73,4% doanh nghiệp được phỏng vấn nhận thức đỳng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm khi đỏp ứng một trong những điều kiện do Luật Cạnh tranh quy định (hạ giỏ thành và cú lợi cho người tiờu dựng). Đối với vấn đề: doanh nghiệp khi nào bị coi là cú vị trớ thống lĩnh thị trường, chỉ cú 31,8% doanh nghiệp được hỏi trả lời đỳng, tuy nhiờn, cú tới 76,4% doanh nghiệp trả lời đỳng đối với cõu hỏi: Khi nào doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh bị coi là vi phạm Luật Cạnh tranh (khi doanh

nghiệp cú vị trớ thống lĩnh cú hành vi chốn ộp cỏc doanh nghiệp khỏc). 63,1% doanh nghiệp hiểu đỳng khỏi niệm tập trung kinh tế. 19,3% doanh nghiệp trả lời đỳng cõu hỏi: khi nào tập trung kinh tế bị cấm (tập trung kinh tế bị cấm khi thị phần kết hợp đạt trờn 50%, trừ trường hợp được miễn trừ theo quy định của Luật Cạnh tranh). Gần 50% doanh nghiệp trả lời đỳng về hậu quả phỏp lý của tập trung kinh tế khụng tuõn thủ cỏc điều kiện luật định. Về khỏi niệm cạnh tranh khụng lành mạnh, 68,5% doanh nghiệp được hỏi hiểu đỳng khỏi niệm này. Tuy nhiờn, chỉ cú 44% doanh nghiệp nhận thức được hành vi quảng cỏo bị cấm [11, tr. 34].

Về mức độ nhận biết của doanh nghiệp đối với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh [11, tr. 35]:

Bảng 2.4: Mức độ nhận biết của doanh nghiệp đối với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh

STT Cõu hỏi Tỉ lệ doanh nghiệp trả lời đỳng

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở việt nam (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)