Cơ quan đăng kớ kinh doanh và Cơ quan đăng kớ đầu tư

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở việt nam (Trang 50 - 55)

- Việc BVN kớ kết cỏc hợp đồng độc quyền với cỏc điểm bỏn bia trờn toàn quốc là hành vi yờu cầu khỏch hàng khụng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới.

8 2010 Kinh doanh thực phẩm Cụng ty cổ phần Kinh Đụ

2.1.2.1. Cơ quan đăng kớ kinh doanh và Cơ quan đăng kớ đầu tư

Để tạo ra sự bỡnh đẳng, cụng bằng giữa cỏc doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh cấm cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú hành vi "phõn biệt đối xử giữa

cỏc doanh nghiệp" [31, Điều 6 khoản 2]. Điều này cú nghĩa, tất cả cỏc doanh nghiệp, khụng phõn biệt loại hỡnh, nguồn vốn chủ sở hữu đều phải được đối xử cụng bằng trước phỏp luật. Dưới gúc độ kinh doanh, đầu tư, nếu như trước đõy, hệ thống phỏp luật tồn tại song song Luật Doanh nghiệp nhà nước và Luật doanh nghiệp, Luật khuyến khớch đầu tư trong nước và Luật đầu tư nước ngoài, thỡ hiện tại chỳng ta chỉ cũn Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư ỏp dụng cho mọi hoạt động đầu tư và cho mọi doanh nghiệp tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất - kinh doanh. Ngay cả doanh nghiệp nhà nước, thực hiện quy định tại Nghị định 25/2010/NĐ-CP của Chớnh phủ, tất cả doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện thủ tục chuyển đổi sang mụ hỡnh cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn để thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp kể từ ngày 1/7/2010.

Hành vi khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc doanh nghiệp của cỏc cơ quan thi hành phỏp luật là nhõn tố quan trọng để cỏc doanh nghiệp cú cơ hội cạnh tranh bỡnh đẳng với nhau trờn thị trường.

Thực tế, việc thi hành phỏp luật cạnh tranh của cỏc cơ quan đăng kớ kinh doanh và cơ quan đăng kớ đầu tư được thực hiện như thế nào? Liệu cú hay khụng "sự phõn biệt đối xử giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp?

* Cơ quan đăng kớ kinh doanh

Theo quy định tại Nghị định 102/2010/NĐ-CP:

Trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn hoặc phỏp luật chuyờn ngành cú quy định khỏc, doanh nghiệp đó thành lập ở Việt Nam cú sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài khụng quỏ 49% vốn điều lệ được ỏp dụng điều kiện đầu tư, kinh doanh như đối với nhà đầu tư trong nước [10, Điều 11 khoản 3].

Phự hợp với quy định này, Nghị định 102/2010/NĐ-CP quy định tiếp:

Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó thành lập tại Việt Nam dự định thành lập doanh nghiệp mới tại Việt Nam thực hiện theo quy định sau đõy: a) Trường hợp doanh nghiệp mới do

doanh nghiệp cú trờn 49% vốn điều lệ là sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài thành lập hoặc tham gia thành lập thỡ phải cú dự ỏn đầu tư và thực hiện đăng ký đầu tư gắn với thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của phỏp luật về đầu tư. Trong trường hợp này, doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. b) Trường hợp doanh nghiệp mới do doanh nghiệp cú khụng quỏ 49% vốn điều lệ là sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài thành lập, tham gia thành lập thỡ việc thành lập doanh nghiệp thực hiện theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Việc đăng ký đầu tư trong trường hợp này ỏp dụng theo quy định tương ứng đối với dự ỏn đầu tư trong nước [10, Điều 12 khoản 4].

Đối với trường hợp gúp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài:

Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện gúp vốn vào cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc nhận chuyển nhượng phần vốn gúp của thành viờn hoặc của chủ sở hữu cụng ty theo quy định về gúp vốn hoặc chuyển nhượng phần vốn gúp và đăng ký thay đổi thành viờn theo quy định tương ứng của Luật Doanh nghiệp và phỏp luật cú liờn quan. Việc đăng ký thay đổi thành viờn đối với cụng ty đó được cấp Giấy chứng nhận đầu tư thực hiện tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quản lý về đầu tư. Việc đăng ký thay đổi thành viờn trong trường hợp khỏc thực hiện tại cơ quan đăng ký kinh doanh [10, Điều 13 khoản 2].

Như vậy, căn cứ quy định nờu trờn của Nghị định 102/2010/NĐ-CP, tất cả cỏc doanh nghiệp cú sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài dưới 49% thỡ được ỏp dụng cỏc điều kiện đầu tư, kinh doanh như đối với cỏc doanh nghiệp do nhà đầu tư Việt Nam sở hữu 100% vốn. Và nếu cỏc doanh nghiệp này, tiến hành thành lập tổ chức mới, họ sẽ thực hiện thủ tục tại cơ quan đăng kớ kinh doanh. Tương tự, trường hợp nhà đầu tư nước ngoài gúp vốn, mua cổ phần của cỏc doanh nghiệp đó được cấp Giấy chứng nhận đăng kớ kinh doanh thỡ cỏc doanh nghiệp này thực hiện thủ tục tại cơ quan đăng kớ kinh doanh.

Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, ở thời điểm hiện tại, hầu hết cỏc phũng đăng kớ kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư của cỏc tỉnh, thành phố đều từ chối thụ lý hồ sơ thành lập tổ chức mới cú sự tham gia gúp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp cú sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài khụng quỏ 49% vốn điều lệ và từ chối thụ lý hồ hơ của doanh nghiệp đó được cấp đăng kớ kinh doanh bỏn cổ phần, vốn gúp cho nhà đầu tư nước ngoài. Cú phũng đăng kớ kinh doanh giải thớch: Họ chưa cú hướng dẫn cụ thể để thực hiện thủ tục này, thiết nghĩ, quy định tại Nghị định 102/2010/NĐ-CP là quỏ rừ ràng, khụng hiểu cỏc cơ quan đăng kớ kinh doanh cũn cần phải hướng dẫn cụ thể như thế nào mới cú thể thực hiện được thủ tục cho doanh nghiệp. Cú phũng đăng kớ kinh doanh hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện thủ tục tại phũng đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp sang phũng đầu tư nước ngoài lại được hướng dẫn quay trở lại phũng đăng kớ kinh doanh hoặc được hướng dẫn theo thủ tục đăng kớ đầu tư. Cú phũng đăng kớ kinh doanh lại yờu cầu doanh nghiệp phải loại bỏ tất cả những ngành nghề đó đăng kớ kinh doanh trong lĩnh vực phõn phối và/hoặc liờn quan đến phõn phối thỡ mới thụ lý hồ sơ bỏn cổ phần/vốn gúp cho nhà đầu tư nước ngoài của doanh nghiệp.

Sự phõn biệt đối xử giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài của cỏc cơ quan đăng kớ kinh doanh trong cỏc trường hợp nờu trờn trực tiếp hay giỏn tiếp đó ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với cỏc doanh nghiệp khỏc. Thực tế, cú rất nhiều doanh nghiệp phải trải qua thời gian đàm phỏn rất dài (cú trường hợp lờn tới vài năm), tốn rất nhiều thời gian và chi phớ mới hoàn thành một giao dịch bỏn cổ phần, vốn gúp hoặc liờn doanh với nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn, khi hoàn thành giao dịch, doanh nghiệp lại khụng thể hoàn thành thủ tục về mặt phỏp lý tại cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Nếu đàm phỏn được với nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp chấp nhận chỉ hoàn thành thủ tục về mặt nội bộ và khụng thực hiện thủ tục phỏp lý tại cơ quan cú thẩm quyền. Nếu khụng được nhà đầu tư nước ngoài chấp thuận, doanh nghiệp phải lựa chọn giữa việc bị phạt theo hợp đồng liờn doanh, hợp đồng mua bỏn cổ phần đó kớ hoặc đối mặt với một thủ tục hành chớnh phức tạp. Theo phương ỏn nào thỡ doanh nghiệp cũng chớnh là bờn chịu thiệt thũi.

Hóy làm một phộp tớnh để so sỏnh những thiệt hại của doanh nghiệp từ sự đối xử bất bỡnh đẳng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài của cỏc cơ quan đăng kớ kinh doanh trong cỏc trường hợp cụ thể dưới đõy. Luận văn sử dụng phương phỏp đo lường chi phớ tuõn thủ thủ tục phỏp luật để tớnh cụ thể thiệt hại về kinh tế mà cỏc nhà đầu tư phải gỏnh chịu. Phương phỏp đo lường chi phớ tuõn thủ phỏp luật thường gọi bằng tiếng Anh là "Standard Cost Model" hoặc "Standard Cost Measurement", đều được gọi tắt là SCM. Phương phỏp này được phỏt triển đầu tiờn ở Hà Lan vào khoảng năm 2000. Ở Hà Lan, phương phỏp này cũn được gọi là phương phỏp Mistralđ. Mistralđ được viết tắt từ tiếng Anh là Measuring Instrument Administrative Burdens và được phỏt triển bởi Viện nghiờn cứu chớnh sỏch & kinh doanh EIM (EIM Business and Policy Research). Ngày nay, phương phỏp này được ỏp dụng phổ biến ở nhiều nước trờn thế giới, đặc biệt ở cỏc nước thuộc khối Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế (OECD).

Trờn thế giới, SCM được sử dụng để đo lường chi phớ tuõn thủ phỏp luật, chi phớ mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hay tuõn thủ nghĩa vụ do quy định phỏp luật đặt ra. Tổng cộng chi phớ của tất cả cỏc cụng việc cần thiết để tuõn thủ cỏc nghĩa vụ theo yờu cầu của một quy định phỏp luật sẽ tạo thành chi phớ tuõn thủ một quy định phỏp luật. Tổng cộng chi phớ tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật trong một văn bản phỏp luật tạo thành chi phớ tuõn thủ một văn bản phỏp luật. Việc đo lường chi phớ tuõn thủ phỏp luật được tổng quan theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Phương phỏp đo lường chi phớ tuõn thủ

Nguồn: Bộ Tư phỏp, Bỏo cỏo phương phỏp đo lường chi phớ tuõn thủ năm 2012.

Trường hợp 1: Cụng ty cổ phần A cú một cổ đụng là cỏ nhõn nước ngoài nắm giữ 20% vốn điều lệ. Cụng ty A cựng với hai nhà đầu tư Việt Nam khỏc tiến hành thành lập một Cụng ty cổ phần mới (Cụng ty B), trong đú, Cụng ty A nắm giữ 50% vốn điều lệ. Theo quy định tại Nghị định 102/2010/NĐ-CP cỏc nhà đầu tư đến phũng đăng kớ kinh doanh thuộc Sở Kế

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở việt nam (Trang 50 - 55)