- Việc BVN kớ kết cỏc hợp đồng độc quyền với cỏc điểm bỏn bia trờn toàn quốc là hành vi yờu cầu khỏch hàng khụng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới.
3 Mức phạt tiền tối đa với hànhvi vi phạm phỏp luật cạnh tranh là bao nhiờu?
3.1.2. Quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Luật Cạnh tranh khụng đưa ra định nghĩa về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà sử dụng phương phỏp liệt kờ thay cho một định nghĩa. Hạn chế của phương phỏp này là khụng thể dự liệu hết cỏc tỡnh huống phỏt sinh trờn thực tế đặc biệt là trước sự phỏt triển nhanh chúng và phức tạp của nền kinh tế thị trường. Kinh nghiệm thế giới cho thấy, Luật Cạnh tranh của rất nhiều nước quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bằng cỏch định nghĩa thế nào là một thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và việc liệt kờ chỉ mang tớnh chất tượng trưng. Điều L.420-1 Bộ luật Thương mại Phỏp quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh như sau:
Cỏc dạng thỏa thuận minh bạch hoặc thỏa thuận ngầm, mặc dự do một cụng ty cú trụ sở đặt ngoài lónh thổ Phỏp thuộc một tập đoàn thực hiện qua khõu trung gian một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp, mà cú nội dung hoặc cú thể gõy hậu quả ngăn cản, hạn chế hoặc làm sai lệch quy luật cạnh tranh trờn thị trường, thỡ đều bị nghiờm cấm, nhất là trong cỏc trường hợp cỏc thỏa thuận này cú mục đớch sau:
1. Hạn chế cỏc doanh nghiệp khỏc thõm nhập vào thị trường hoặc thực hiện hành vi cạnh tranh một cỏch tự do.
2. Ngăn cản việc xỏc định giỏ thụng qua quy định của Luật
Cạnh tranh bằng cỏch tạo ra sự tăng hoặc giảm giỏ một cỏch giả tạo; 3. Hạn chế hoặc kiểm soỏt quỏ trỡnh sản xuất, cỏc thị trường, cỏc hỡnh thức đầu tư hoặc tiến bộ kỹ thuật;
4. Phõn chia thị trường hoặc cỏc nguồn phõn phối sản phẩm [19, Điều L.420-1].
Điều 81 khoản 1 Hiệp định Rome quy định:
Mọi thỏa thuận giữa cỏc doanh nghiệp, mọi quyết định liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp và mọi loại thỏa thuận khỏc cú khả năng điều chỉnh quan hệ thương mại giữa cỏc quốc gia thành viờn và cú đối tượng hoặc hệ quả ngăn cản, hạn chế hoặc làm sai lệch quy luật cạnh tranh trờn thị trường chung của liờn minh, thỡ đều bị cấm [19, Điều 81 khoản 1].
Tương tự Luật Cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ quy định:
Mọi thỏa thuận, hành vi cấu kết của cỏc doanh nghiệp, cỏc quyết định và hành vi của cỏc hiệp hội doanh nghiệp cú tỏc động hoặc búp mộo hoặc hạn chế cạnh tranh trờn thị trường hàng húa hoặc dịch vụ một cỏch trực tiếp hay giỏn tiếp, đều là bất hợp phỏp và bị nghiờm cấm [4, Điều 4].
Do vậy, cần bổ sung vào Luật Cạnh tranh một định nghĩa về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Định nghĩa về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phải bao quỏt trường hợp doanh nghiệp tham gia thỏa thuận một cỏch giỏn tiếp thụng qua khõu trung gian của mỡnh (chi nhỏnh, văn phũng đại diện, địa điểm kinh doanh…). Quy định hiện tại của Luật Cạnh tranh khụng quy định trường hợp này, do vậy, rất khú xỏc định chủ thể tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh khi cỏc bờn tham gia thỏa thuận là đại lý, văn phũng đại diện, chi nhỏnh, cửa hàng. Ngoài ra, cần quy định rừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gồm hai loại thỏa thuận: thỏa thuận minh bạch (thỏa thuận được thể hiện dưới dạng văn bản: một hợp đồng, một quy chế, một thỏa ước, thỏa thuận…) và thỏa thuận ngầm (cỏc bờn tự ngầm hiểu với nhau và khụng thể hiện dưới bất kỡ văn bản nào) để cú cơ sở và xử lý vi phạm đối với dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh này khi xảy ra trờn thực tế.
Trờn cơ sở tham khảo khỏi niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong phỏp luật cạnh tranh một số nước, luận văn đưa ra dưới đõy một định nghĩa về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh như sau: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là cỏc thỏa thuận minh bạch hoặc thỏa thuận ngầm do cỏc doanh nghiệp tham gia một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp qua khõu trung gian (chi nhỏnh, văn phũng đại diện, cửa hàng, đại lý…) ngăn cản, hạn chế hoặc làm sai lệch quy luật cạnh tranh trờn thị trường.
Về vấn đề xỏc định trường hợp miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, cần loại bỏ thỏa thuận ấn định giỏ hàng húa, dịch vụ - một thỏa thuận thuộc cỏc thỏa thuận bị cấm tuyệt đối ra khỏi quy định được xem xột để hưởng miễn trừ vỡ bản chất của thỏa thuận về giỏ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc doanh nghiệp khỏc trờn thị trường, do vậy, khụng thể lấy quyền lợi của người tiờu dựng làm tiờu chớ để cho hưởng miễn trừ trong trường hợp này.