Văn húa kinh doanh của cỏc doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở việt nam (Trang 68 - 69)

- Việc BVN kớ kết cỏc hợp đồng độc quyền với cỏc điểm bỏn bia trờn toàn quốc là hành vi yờu cầu khỏch hàng khụng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới.

2.2.2.1.Văn húa kinh doanh của cỏc doanh nghiệp

3 Mức phạt tiền tối đa với hànhvi vi phạm phỏp luật cạnh tranh là bao nhiờu?

2.2.2.1.Văn húa kinh doanh của cỏc doanh nghiệp

Xõy dựng được văn húa kinh doanh, doanh nghiệp đó xõy dựng cho mỡnh một nền múng vững chắc để đảm bảo thành cụng lõu dài và quan trọng hơn doanh nghiệp sẽ trở thành "bậc đỏng kớnh" trong xó hội. Một người cú thể trở thành một nhà kinh doanh giầu cú nhưng chưa hẳn anh ta đó là một doanh nhõn. Chủ doanh nghiệp sẽ trở thành doanh nhõn khi họ xõy dựng được văn húa kinh doanh trong doanh nghiệp của mỡnh. Tỏc giả Giản Tư Trung và cỏc cộng sự trong cuốn sỏch núi về "Đạo kinh doanh Việt Nam và thế giới" đó viết rằng: cỏc doanh nhõn là những người được sinh ra để "phụng sự xó hội" bằng những hành động kinh doanh, những hành động khụng phải chỉ để kiếm ra tiền, mà là tạo ra "nhiều giỏ trị hơn cho xó hội" và làm cuộc sống trở nờn tốt đẹp hơn. Như vậy, lợi ớch của doanh nhõn phải gắn liền với lợi ớch của xó hội, gắn liền với văn húa kinh doanh. Khi anh kinh doanh mà bỏ qua hoặc xem nhẹ lợi ớch xă hội, lợi ớch cộng đồng, gõy hại cho cộng đồng, cho xó hội thỡ anh khụng phải là doanh nhõn và doanh nghiệp do anh làm chủ khụng cú văn húa kinh doanh.

Cựng với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đó cú ý thức xõy dựng văn húa kinh doanh cho doanh nghiệp mỡnh. Người ta núi nhiều đến "bản sắc doanh nghiệp" với những giỏ trị, chuẩn mực mà doanh nghiệp đó kỡ cụng xõy dựng lờn. Tuy nhiờn, văn húa kinh doanh vẫn cũn là khỏi niệm quỏ xa vời đối với hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam xuất phỏt từ cung cỏch làm ăn nhỏ lẻ, chạy theo lợi nhuận trước mắt, tầm nhỡn hạn chế. Chớnh thúi quen thiển cận và tư duy ngắn hạn này làm cho sự gắn kết

của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trở nờn rời rạc và tỡnh trạng đối phú, giành giật, đố kỵ nhau giữa cỏc doanh nghiệp là khỏ phổ biến.

Bờn cạnh đú, tõm lý nặng về quan hệ, chạy chọt dẫn đến thực trạng xem nhẹ quy định của phỏp luật, xem nhẹ cỏc thiết chế đó được xõy dựng và nguy hại hơn đó tạo ra tỡnh trạng chạy cửa sau, tham nhũng tràn lan. Chữ "tớn" trong kinh doanh khụng được cỏc doanh nghiệp đặt lờn hàng đầu. Vỡ lợi nhuận, doanh nghiệp tỡm mọi cỏch để giao kết hợp đồng nhưng ngay sau đú lại bỏ mặc khõu thi hành dẫn đến khụng đảm bảo chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm. Thực trạng người Việt khụng tin người Việt, doanh nghiệp Việt khụng tin doanh nghiệp Việt và luụn tỡm cơ hội hợp tỏc đầu tư với nhà đầu tư nước ngoài là thực trạng đỏng buồn. Thiếu văn húa kinh doanh, doanh nghiệp thường khụng quan tõm đến hành xử của mỡnh trờn thực tế và doanh nghiệp sẽ dần mất đi cơ hội, vị thế kinh doanh của mỡnh.

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở việt nam (Trang 68 - 69)