- Việc BVN kớ kết cỏc hợp đồng độc quyền với cỏc điểm bỏn bia trờn toàn quốc là hành vi yờu cầu khỏch hàng khụng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới.
3 Mức phạt tiền tối đa với hànhvi vi phạm phỏp luật cạnh tranh là bao nhiờu?
3.1.6. Chế tài của Luật Cạnh tranh
Về căn cứ xử phạt, hiện tại, Luật Cạnh tranh đang sử dụng doanh thu của năm tài chớnh trước năm doanh nghiệp thực hiện hành vi vi phạm để xỏc định mức tiền phạt đối với cỏc doanh nghiệp thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật cạnh tranh. Như đó phõn tớch tại Chương 2, đõy là quy định khụng khả thi vỡ cỏc lý do sau: thứ nhất, thụng thường doanh thu xỏc định được trờn sổ sỏch kế toỏn khụng phải là doanh thu thực tế của doanh nghiệp vỡ đa số cỏc doanh nghiệp sử dụng chế độ kế toỏn "hai sổ"; thứ hai, doanh nghiệp thực hiện hành vi vi phạm nhưng cơ quan cú thẩm quyền khụng thu được bất kỡ khoản tiền phạt nào vỡ doanh nghiệp khụng cú doanh thu ở năm tài chớnh trước đú; thứ ba, tạo ra sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp vỡ cựng một hành vi vi phạm nhưng cỏc doanh nghiệp sẽ cú cỏc mức xử phạt khỏc nhau vỡ doanh thu của họ khỏc nhau. Từ lớ do này, Luận văn đưa ra kiến nghị sau: Đối với hành vi vi phạm quy định về kiểm soỏt hành vi hạn chế cạnh tranh, bỏ quy định sử dụng doanh thu của năm tài chớnh trước năm doanh nghiệp thực hiện hành vi vi phạm để xỏc định mức tiền phạt đối với cỏc doanh nghiệp, thay vào đú là quy định cỏc mức tiền phạt cụ thể tương ứng với từng hành vi vi phạm. Theo cỏch này, sẽ giảm chi phớ tuõn thủ hành chớnh của cơ quan thi hành phỏp luật cạnh tranh vỡ mức tiền phạt được xỏc định một cỏch dễ dàng.
Về mức phạt: mức xử phạt hiện tại của Luật Cạnh tranh Việt Nam là thấp so với thụng lệ quốc tế, do vậy, khụng mang tớnh răn đe và tạo tõm lý "xem nhẹ" chế tài xử phạt trong cộng đồng doanh nghiệp. Do vậy, cần sửa đổi quy định về mức tiền phạt theo hướng tăng mức tiền phạt hiện tại.
Luật Cạnh tranh tại Điều 6 quy định cỏc hành vi bị cấm đối với cơ quan quản lý nhà nước bao gồm:
(i) Buộc doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn phải mua,
bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp được cơ quan này chỉ định, trừ hàng húa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước hoặc trong trường hợp khẩn cấp theo quy định của phỏp luật;
(ii) Phõn biệt đối xử giữa cỏc doanh nghiệp;
(iii)ẫp buộc cỏc hiệp hội ngành nghề hoặc cỏc doanh nghiệp liờn kết với nhau nhằm loại trừ, hạn chế, cản trở cỏc doanh nghiệp khỏc cạnh tranh trờn thị trường;
(iv)Cỏc hành vi khỏc cản trở hoạt động kinh doanh hợp phỏp của doanh nghiệp [31, Điều 6].
Tuy nhiờn, Luật Cạnh tranh khụng quy định chế tài đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước khi họ thực hiện cỏc hành vi bị nghiờm cấm nờu trờn. Nếu khụng cú chế tài xử lý thỡ quy định về hành vi nghiờm cấm đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước khụng cú ý nghĩa nhiều. Đõy chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến sự "ngang nhiờn" thực hiện hành vi vi phạm của cỏc cơ quan quản lý nhà nước trờn thực tế mà cỏc hành vi vi phạm điển hỡnh là phõn biệt đối xử giữa cỏc doanh nghiệp và buộc doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn phải mua, bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp được cơ quan này chỉ định. Để khắc phục tỡnh trạng này, cần bổ sung chế tài đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước khi họ thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật cạnh tranh.