Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở việt nam (Trang 69 - 71)

- Việc BVN kớ kết cỏc hợp đồng độc quyền với cỏc điểm bỏn bia trờn toàn quốc là hành vi yờu cầu khỏch hàng khụng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới.

3 Mức phạt tiền tối đa với hànhvi vi phạm phỏp luật cạnh tranh là bao nhiờu?

2.2.2.2. Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật

Để thực thi phỏp luật hiệu quả, phương phỏp tối ưu nhất là đưa thực tiễn vào phỏp luật. Nếu thực tiễn đó được phản ỏnh trong phỏp luật thỡ phỏp luật theo một cỏch tự nhiờn sẽ dễ dàng đi vào cuộc sống và được cuộc sống đún nhận. Ở Việt Nam, nguyờn lý này bị đảo nghịch, phỏp luật luụn là những hỡnh mẫu buộc thực tiễn phải phục tựng, do vậy, chỉ cú ở Việt Nam, cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật để phỏp luật đi vào thực tiễn mới trở thành gỏnh nặng của nhiều cơ quan, tổ chức và thực tế, cụng tỏc này bao giờ cũng được đề cao, đẩy mạnh và là cụng tỏc chịu nhiều "vất vả" nhất.

Phỏp luật cạnh tranh ra đời trước yờu cầu cấp thiết của tiến trỡnh hội nhập. Tuy nhiờn, thực tế đó chứng minh rằng, quy định của phỏp luật khụng dễ dàng thắng được thúi quen và tư duy. Với thúi quen kinh doanh nhỏ lẻ, manh mỳn, thiển cận và tất cả vỡ lợi nhuận cộng với sự thiếu vắng thực tiễn trong phỏp luật, thật khú để cỏc quy định của phỏp luật cạnh tranh được cỏc doanh nghiệp Việt Nam đún nhận một cỏch chủ động, hiểu một cỏch cặn kẽ và thực thi nghiờm chỉnh.

Theo Bỏo cỏo Thi hành Luật Cạnh tranh năm 2011, để Luật Cạnh tranh thực sự đi vào đời sống của cỏc doanh nghiệp và xó hội, Cục Quản lý cạnh tranh đó tớch cực thực hiện cỏc cụng tỏc sau:

- Tổ chức hội thảo, diễn đàn tọa đàm với cỏc chủ đề đa dạng như: xỏc định thị trường liờn quan, phỏp luật tập trung kinh tế, vai trũ của cỏc hiệp hội và doanh nghiệp trong việc thực thi Luật Cạnh tranh. Hỡnh thành mạng lưới cạnh tranh quốc gia Việt Nam thụng qua việc tổ chức tọa đàm hàng thỏng về cỏc chủ đề liờn quan đến chớnh sỏch và phỏp luật cạnh tranh.

- Xuất bản cỏc ẩn phẩm về chớnh sỏch cạnh tranh: Những ấn phẩm tiờu biểu: Biờn soạn và phỏt hành bản tin "Cạnh tranh người tiờu dựng", phỏt hành bộ tài liệu "Hướng dẫn kỹ năng điều tra cạnh tranh", phỏt hành bộ sỏch "Sổ tay phỏp luật cạnh tranh", bỏo cỏo "Tập trung kinh tế tại Việt Nam - Hiện trạng và dự bỏo", bỏo cỏo "Đỏnh giỏ cạnh tranh trờn thị trường sữa bột Việt Nam", bỏo cỏo "Đỏnh giỏ mụi trường cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế"…

- Hợp tỏc với cỏc cơ quan điều tiết ngành để giỏm sỏt cỏc hoạt động. Những nỗ lực của cơ quan quản lý cạnh tranh được ghi nhận trờn thực tế nhưng chỉ thế thụi là chưa đủ để biến Luật Cạnh tranh trở thành "người đồng hành cựng doanh nghiệp". Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật ở Việt Nam núi chung và phỏp luật cạnh tranh núi riờng vẫn chỉ là một khuụn mẫu, mà một khi đó là khuụn mẫu thỡ khụng thể kỡ vọng nhiều vào tớnh đột phỏ và hiệu quả mang lại. Lõu nay, người ta núi nhiều đến việc "đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật" như là một trong những phương phỏp hữu hiệu, cơ bản để phỏp luật đi vào cuộc sống. Người viết cú suy nghĩ ngược lại rằng: cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật dự cú được đẩy mạnh song thực tiễn khụng được phản ỏnh trong phỏp luật thỡ cụng tỏc này cũng chỉ dừng lại là một khẩu hiệu trống rỗng.

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở việt nam (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)