Quy định về đối tƣợng ỏp dụng của Luật Cạnh tranh

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở việt nam (Trang 78 - 80)

- Việc BVN kớ kết cỏc hợp đồng độc quyền với cỏc điểm bỏn bia trờn toàn quốc là hành vi yờu cầu khỏch hàng khụng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới.

3 Mức phạt tiền tối đa với hànhvi vi phạm phỏp luật cạnh tranh là bao nhiờu?

3.1.1. Quy định về đối tƣợng ỏp dụng của Luật Cạnh tranh

Luật Cạnh tranh hiện tại đang được ỏp dụng đối với cỏc đối tượng sau:

Tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh bao gồm cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cụng ớch, doanh nghiệp hoạt động trong cỏc ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam; Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam” [31, Điều 2].

Luật Cạnh tranh chỉ ỏp dụng đối với doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, cũn nhúm doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại nước ngoài nhưng cú tham gia cỏc thỏa thuận, giao dịch, hành vi tại lónh thổ Việt Nam thỡ khụng thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh. Như vậy, khả năng ỏp dụng ngoài lónh thổ của Luật Cạnh tranh Việt Nam gần như khụng cú. Khiếm khuyết này của Luật Cạnh tranh đó hạn chế thẩm quyền của cơ quan quản lớ cạnh tranh trong việc trong việc bảo vệ mụi trường cạnh tranh và lợi ớch của người tiờu dựng Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu húa khi mà cỏc giao dịch xuyờn biờn giới diễn ra ngày một gia tăng và hoàn toàn cú thể cú tỏc động xấu đến mụi trường cạnh tranh của Việt Nam [24, tr. 73]. Quy định khả năng ỏp dụng ngoài lónh thổ là khỏ phổ biến trong Luật Cạnh tranh của cỏc nước (Luật Cạnh tranh Hoa Kỳ, Ấn Độ, Trung Quốc, cỏc nước thuộc Liờn minh Chõu Âu…). Theo Luật Cạnh tranh Singapore, ngay cả khi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được hỡnh thành nằm ngoài lónh thổ Singapore hoặc cỏc chủ thể tham gia thỏa thuận nằm ngoài lónh thổ Singapore, một chủ thể lạm

dụng vị trớ thống lĩnh thị trường nằm ngoài lónh thổ Singapore, một vụ sỏp nhập nằm ngoài lónh thổ Singapore thỡ cỏc quy định cấm trong phỏp luật cạnh tranh Singapore vẫn được ỏp dụng nếu cỏc thỏa thuận, hành vi của cỏc chủ thể vi phạm cỏc quy định đó được dự liệu trong phỏp luật Singapore [24, tr. 75]. Bộ luật thương mại Phỏp cũng quy định rất rừ cỏc thỏa thuận mặc dự do một Cụng ty cú trụ sở đặt ngoài lónh thổ Phỏp thuộc một tập đoàn thực hiện qua khõu trung gian một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp, mà cú nội dung hoặc cú thể gõy hậu quả ngăn cản, hạn chế hoặc làm sai lệch quy luật cạnh tranh trờn thị trường, thỡ đều bị nghiờm cấm [19, tr.113]. Do vậy, cần bổ sung vào đối tượng ỏp dụng của Luật Cạnh tranh nhúm tổ chức, cỏ nhõn hoạt động tại nước ngoài nhưng cú tham gia cỏc thỏa thuận, giao dịch, hành vi tại lónh thổ Việt Nam theo quy định của Luật Cạnh tranh.

Chủ thể kinh doanh thuộc đối tượng ỏp dụng của Luật Cạnh tranh bao gồm cả những doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cụng ớch, những doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh khụng phải vỡ mục tiờu chủ yếu là lợi nhuận. So với khỏi niệm "kinh doanh" nhằm mục đớch sinh lợi được định nghĩa trong Luật Doanh nghiệp 2005 thỡ việc xỏc định cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động cụng ớch cũng là những chủ thể kinh doanh là khụng phự hợp với cỏch hiểu đó được chuẩn hoỏ trong hệ thống văn bản phỏp luật Việt Nam về hành vi kinh doanh. Luật Cạnh tranh ở nhiều nước loại trừ cỏc đối tượng hoạt động cụng ớch hoặc vỡ mục tiờu xó hội ra khỏi đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh: Luật Cạnh tranh thương mại của Vương Quốc Thỏi Lan khụng ỏp dụng đối với: "Nhúm cỏc nhà nụng nghiệp, hợp tỏc xó hoặc cộng đồng hợp tỏc được luật phỏp thừa nhận và cỏc thương nhõn kinh doanh vỡ lợi ớch của người nụng dõn" [3, Điều 4]. Do vậy, cần sửa đổi quy định đối với nhúm đối tượng này theo hướng, chỉ khi cỏc doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cụng ớch hoạt động kinh doanh ngoài phạm vi hoạt động cụng ớch sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh.

Luật Cạnh tranh Việt Nam hiện tại cũng khụng ỏp dụng đối với cỏc phỏp nhõn cụng quyền - những đối tượng chỉ thuần tỳy đưa ra cỏc quyết định hành chớnh - kinh tế và khụng thuộc phạm vi điều chỉnh của hệ thống luật tư. Tuy nhiờn, kinh nghiệm của thế giới cho thấy, ở những nước cú nền kinh tế chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường như Việt Nam, khả năng cỏc cơ quan quản lý nhà nước sử dụng quyền lực của mỡnh để can thiệp vào hoạt động kinh doanh là hoàn toàn cú thể xảy ra. Do vậy, cần bổ sung cỏc cơ quan Nhà nước vào đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh khi cỏc cơ quan Nhà nước thực hiện cỏc hành vi nhằm hạn chế cạnh tranh(phõn biệt đối xử trong cấp phộp, trong đấu thầu, trong cung ứng hàng húa …).

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)