III. Tổ chức hoạt động
4. Hoạt động 4: Chơi tự do “Đất nặn, phấn”.
- Cho trẻ chơi với đất nặn, phấn
- Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi
- Trẻ đếm
- Gia đình đông con - Trẻ trả lời
- Trẻ giơ tay - Trẻ kể
- Yêu thương, chăm sóc
- Trẻ lắng nghe - Trẻ nêu
- Trẻ chơi 3 – 4 lần
- Trẻ chơi với đất nặn, phấn
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi nấu ăn.
- Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về họ hàng của gia đình - Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô màu tranh người thân trong gia đình. - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xanh.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. Ôn kiến thức cũ: Ôn bài thơ: Chia bánh 1. Ôn kiến thức cũ: Ôn bài thơ: Chia bánh 2. Nêu gương cắm cờ
- Số trẻ được cắm cờ:...trẻ
- Số trẻ không được cắm cờ: ...trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀYT T
T
Nội dung đánh giá Biện pháp
1 Tình trạng sức khỏe trẻ Sỹ số : Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức Hoạt động có chủ đích:
2 của trẻ qua các hoạt động
Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc:
Hoạt động chiều:
3 Cá nhân trẻ
Giờ ăn: Giờ ngủ:
Ngày soạn: Ngày 23/10/2016
Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016
Hoạt động có mục đích:
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (ĐT)I. Mục đích yêu cầu: I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ biết vẽ người thân trong gia đình mình qua các chi tiết như nét mặt, mái tóc, nụ cười,…tô màu hợp lý.
- 5 tuổi: Trẻ biết vẽ những người thân của gia đình mình qua các chi tiết như nét mặt, mái tóc, nụ cười,…tô màu hợp lý. Trẻ biết cách cầm bút ngồi đúng tư thế. Biết cách sử dụng màu
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ.
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ. Phát triển khả năng tư duy sáng tạo của trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ luôn yêu thương quý mến nhau trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Cô : 2 tranh đề tài ( 1 bức tranh vẽ gia đình có ông bà, bố mẹ, các con; 1 bức tranh vẽ gia đình có bố mẹ và các con)
- Trẻ: Giấy, bút vẽ.
III. Tổ chức hoạt động .
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ về họ hàng trong gia
đình mình.
- Sau đó cô chốt lại các ý của trẻ, giáo dục trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài.
2. Hoạt động 2: Xem tranh gợi ý * Tranh 1: Tranh vẽ ông
- Cô dùng thủ thuật giới thiệu bức tranh. - Cô có tranh vẽ gì đây?
- Ông có đặc điểm gì? - Màu tóc?
- Có mấy mắt, mũi, miệng?
- Bạn nào còn có những nhận xét khác nữa? - Trẻ nhận xét xong cô chốt lại.
* Tranh 2: Tranh vẽ bà
- Cô dùng thủ thuật giới thiệu bức tranh. - Cô có tranh vẽ gì đây?
- Bà có đặc điểm gì?
- Màu tóc? Tóc bà ngắn hay dài? - Có mấy mắt, mũi, miệng?
- Bạn nào còn có những nhận xét khác nữa? - Trẻ nhận xét xong cô chốt lại.
* Tranh 3: Tranh vẽ bố, mẹ, em bé
- Cô xuất hiện tranh.
- Cho trẻ đàm thoại lần lượt về các bức tranh. - Sau đó cô chốt lại.