III. Tổ chức hoạt động
3. Chơi tự do: Chơi với phấn.
- Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các ban có muốn chơi với phấn không? - Hôm nay chúng mình sẽ vẽ gì nào? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.
- Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Phấn - Trẻ nói - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi nấu ăn.
- Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về họ hàng của gia đình - Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô màu tranh người thân trong gia đình. - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xanh
HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. Trò chơi mới: Trò chơi: Địa chỉ nhà ai 1. Trò chơi mới: Trò chơi: Địa chỉ nhà ai 2. Nêu gương cắm cờ
- Số trẻ được cắm cờ:...trẻ
- Số trẻ không được cắm cờ: ...trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀYT T
T
Nội dung đánh giá Biện pháp
1 Tình trạng sức khỏe trẻ Sỹ số : Sức khỏe trẻ: 2 Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động Hoạt động có chủ đích:
Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc:
3 Cá nhân trẻ
Giờ ăn: Giờ ngủ:
Ngày soạn: Ngày 26/10/2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016
Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LÀM QUEN CHỮ CÁI E, Ê I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức
- 4 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm được chữ e, ê theo các anh chị 5 tuổi. - 5 tuổi: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt chữ cái e, ê. Trẻ tìm đúng chữ cái e, ê trong từ.
2. Kỹ năng
- 4 tuổi: Rèn trẻ kỹ năng nhận biết và phát âm chữ cái cho trẻ.
- 5 tuổi: Rèn trẻ kỹ năng nhận biết và phát âm chữ cái. Dạy trẻ so sánh, phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ các e, ê. Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh.
3. Thái độ
- Trẻ chú ý, tập trung trong giờ học. - Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị