Hoạt động3: Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng”.

Một phần của tài liệu GIAO AN CD GD 2016 2017 (Trang 38 - 42)

III. Tổ chức hoạt động

3. Hoạt động3: Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng”.

vồng”.

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Trẻ nêu luật chơi, cách chơi (trẻ không nêu được cô nêu lại luật, cách chơi)

- Cho trẻ chơi 3- 4 lần - Cô bao quát trẻ chơi

4. Hoạt động 4: Chơi tự do.

- Cho trẻ chơi với que tính, phấn

- Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi

- Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Trẻ kể - Các chú gà đi ngủ. - Ò ó o - Có bố, mẹ và con - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Gia đình nhiều thế hệ - Trẻ trả lời - Trẻ giơ tay - Trẻ kể

- Yêu thương, chăm sóc

- Trẻ lắng nghe - Trẻ nêu

- Trẻ chơi 3 – 4 lần

- Trẻ chơi với que tính, phấn

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi nấu ăn.

- Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về họ hàng của gia đình - Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô màu tranh người thân trong gia đình.

- Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xanh

HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. Ôn kiến thức cũ: Cả nhà thương nhau 1. Ôn kiến thức cũ: Cả nhà thương nhau 2. Nêu gương cắm cờ

- Số trẻ được cắm cờ:...trẻ

- Số trẻ không được cắm cờ: ...trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀYT T

T

Nội dung đánh giá Biện pháp

1 Tình trạng sức khỏe trẻ Sỹ số : Sức khỏe trẻ: 2 Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động Hoạt động có chủ đích:

Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc:

Hoạt động chiều:

3 Cá nhân trẻ

Giờ ăn: Giờ ngủ:

Ngày soạn: Ngày 25/10/2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016

Hoạt động có mục đích:

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:VẬN ĐỘNG: CHÁU YÊU BÀ VẬN ĐỘNG: CHÁU YÊU BÀ

NGHE HÁT: BÀN TAY MẸ

TRÒ CHƠI ÂM NHẠC: NGHE TIẾT TẤU TÌM ĐỒ VẬTI. Mục đích yêu cầu I. Mục đích yêu cầu

- 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và vận động theo lời bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc.

- 5 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.

2. Kỹ năng

- 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.

- 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.

3. Thái độ

- Giáo dục trẻ phải biết yêu thương những người thân trong gia đình của mình .

II. Chuẩn bị

- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Tranh vẽ gia đình

- Mũ chóp, xắc xô, một số đồ vật như bát, ca... - Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U.

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Chào mừng các bạn đến với chương trình “ Tài năng gia đình”

Đến với chương trình hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có các cô giáo và quan trọng nhất không thể thiếu đó là các thành viên của ba gia đình đó là :

+ Gia đình số 1 + Gia đình số 2 + Gia đình số 3.

Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt chương trình này cùng các gia đình.

- Đến với chương trình này ba gia đình phải trải qua 4 phần sau.

+ Phần thứ I là phần: Tìm hiểu.

+ Phần thứ II là phần: Tài năng gia đình. + Phần thứ III là phần: Cảm thụ nghệ thuật. + Phần thứ IV là phần: Vui cùng âm nhạc. - Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần “ Tìm hiểu”. Các bạn hãy nổ một tràng vỗ tay để cổ vũ ba gia đình nào.

Phần I: Tìm hiểu.

- “Nhìn xem, nhìn xem” - Xem cô có tranh vẽ gì đây? - Trong gia đình có những ai?

- Tranh vẽ gia đình đông con hay gia đình ít

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe

- “Xem gì, xem gì” - Vẽ gia đình

con?

- Con hãy kể về gia đình của mình? Có mấy thành viên? Thuộc gia đình đông con hay ít con?

- Cô chốt lại các ý của trẻ, giáo dục trẻ và dẫn dắt vào phần 2 của chương trình.

2. Hoạt động 2:

Phần II: Tài năng gia đình.

* Dạy vận động “Cháu yêu bà” sáng tác nhạc sĩ Xuân Giao

- Cô cho cả lớp hát 1- 2 lần - Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ. * Dạy vận động

- Cô múa lần 1.

+ Giới thiệu tên bài, tên tác giả. + Giảng nội dung bài hát.

- Cô múa lần 2. + Phân tích động tác.

+ Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả. - Cô cho cả lớp múa cùng cô. - Từng đội múa.

- Nhóm múa - Cá nhân trẻ múa.

- Trước khi trẻ múa cô cho trẻ nhận xét xem bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn? Bạn trai hay gái, bạn mặc áo màu gì? Bạn ở phía nào?... - Cô lắng nghe, sửa sai cho trẻ.

- Cô luôn động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ.

- Cô hỏi lại tên bài hát

3. Hoạt động 3:

Phần III: Cảm thụ nghệ thuật.

* Nghe hát “Bàn tay mẹ”, sáng tác nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

- Cô giới thiệu nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe:

+ Lần 1: Vừa hát vừa múa minh họa. Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. + Lần 2: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô. Hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả.

- Cô củng cố lại và dẫn dắt trẻ đến với phần 4 của chương trình.

4. Hoạt động 4:

Phần IV: Vui cùng âm nhạc.

- Trò chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật ”

- Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ hát - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ trả lời - Lớp múa - Đội múa - Nhóm múa - Trẻ múa - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ trả lời

- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi . - Cô hỏi lại tên trò chơi.

Một phần của tài liệu GIAO AN CD GD 2016 2017 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w