Quan điểm, chủ trương về tiết kiệm, chống lãng phí của Đảng và Nhà nước

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong hoạt động của kiểm toán nhà nước (Trang 72)

5. Kết cấu của đề tà

1.2. Quan điểm, chủ trương về tiết kiệm, chống lãng phí của Đảng và Nhà nước

1.1. Khái niệm về tiết kiệm và lãng phí

Tiết kim là việc giảm bớt hao phí trong sử dụng tiền, tài sản, lao động, thời gian lao động và tài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định. Đối với việc quản lý, sử dụng NSNN, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước và tài nguyên thiên nhiên ở những lĩnh vực đã có định mức, tiêu chuẩn, chếđộ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thì tiết kiệm là việc sử dụng ở mức thấp hơn định mức, tiêu chuẩn, chếđộ nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định hoặc sử dụng đúng định mức, tiêu chuẩn, chếđộ nhưng đạt cao hơn mục tiêu đã định.

Lãng phí là việc quản lý, sử dụng tiền, tài sản, lao động, thời gian lao động và tài nguyên thiên nhiên không hiệu quả. Đối với lĩnh vực đã có định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thì lãng phí là việc quản lý, sử dụng NSNN, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước và tài nguyên thiên nhiên vượt định mức, tiêu chuẩn, chếđộ hoặc không đạt mục tiêu đã định.

(Theo Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí )

1.2. Quan điểm, chủ trương về tiết kiệm, chống lãng phí của Đảng và Nhà nước Nhà nước

Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác phòng, chống tham nhũng lãng phí được coi là một trong những nội dung mang tính lý luận của đề tài. Đề tài làm rõ mục tiêu, quan điểm phòng, chống tham nhũng, lãng phí cũng như chủ trương, giải pháp của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong hoạt động của kiểm toán nhà nước (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)