(2)Bộ truyền bằng trục các đăng

Một phần của tài liệu Cấu tạo Động cơ xe máy yamaha _ Tài liệu Đào tạo (chương 3) (Trang 93 - 96)

- độngcơ được khởi động khi ngắt truyền động vớ

(2)Bộ truyền bằng trục các đăng

(2)Bộ truyền bằng trục các đăng

Chuyển động từ hộp số tới bánh xe sau thông qua trục các đăng dọc theo xe, rồi thông qua hộp truyền bánh

răng côn xoắn, biến chuyển động thành chuyển động quay của bánh xe Sau. 'Đối với hệ thống này, có hai kiểu

bố trí trục truyền các đăng tương ứng với vị trí động cơ (bố trí xitanh). OLoại động cơ nằm ngang

Đối với loại động cơ nằm theo phương ngang, trục khuỷu được đặt theo phương vuông góc với tâm đọc xe,

vì vậy trục chính (trục thứ cấp hộp số) vuông góc với trục truyền các đăng. Đầu kia của trục truyền các đăng. có một bộ truyền bánh răng côn xoắn để biến chuyển động quay của bánh xe cùng hướng với chuyển động.

quay của trục khuỷu.

Do bánh xe sau dịch chuyển lên xuống và tiến lui, nên để duy trì việc truyển động và sự ăn khớp của các cặp.

bánh răng côn thì trên trục các đăng phải sử dụng các loại khớp nối đặc biệt như khớp các đăng, khớp bi cầu, khớp then hoa. Đối với xe loại nhỏ thường sử dụng kết cấu trục các đăng liền với động cơ.

So sánh với bộ truyền xích, bộ truyền này giảm được tổn thất công. suất và hệ thống được bôi trơn liên tục. Nó có độ bển cao, giảm tiếng ồn và không phải bảo dưỡng thường xuyên.

OĐường truyền lực của hệ thống trục các đăng (loại trục mềm).

Chuyển động quay của ly hợp truyền sang trục chính (trục thứ cấp hộp số), thông qua một cặp bánh răng

côn xoắn để đổi hướng chuyển động và truyền tới trục các đăng. Phía đầu kia của trục các đăng cũng có.

một bộ truyền bánh răng côn xoắn để biến hướng chuyển động thành chuyển động của bánh xe sau. * Trên thân trục các đăng có một cơ cấu giảm chấn kết hợp với lò xo giảm chấn (đoạn trục mềm).

Bảnh răng vành chậu

(côn xoản) Lò xo nén giảm chấn

“Trục chính (trục thứ cấp của hộp số) Khớp các đăng.

“Trục các đăng (giảm chấn kết hợp Bánh răng quả dứa

vớilô xo) : (côn xoắn) Bánhrăng vãnh chậu

Bánh răng quả dứa (cên xoắn) (côn xoắn).

-kH

Tị HỦt-e—- H = EL & E CS LỤ —

Động cơ bố trí nằm dọc xe. Động cơ bố trí nằm ngang xe.

(OÄlanh bổ tí thẳng hàng hoặc theo kiểu chữ V) (lanh bố trị song song, kiểu thông dụng)

OLoại động cơ nằm dọc

Động cơ chữ V bố trí dọc theo xe, nên trục khuỷu nằm dọc theo xe, vì vậy hướng chuyển động trùng với hướng chuyển động của trục các đăng, sau khi truyền qua trục các đăng hướng chuyển động được đổi lại và

6. Cơ cấu khởi động “mm Cơ cấu khởi động làm quay trục khuỷu và khởi động động cơ. Có ba loại chủ yếu sau.

OKhổi động đạp

'Đạp vào cần đạp để truyền chuyển động làm quay trục khuỷu.

OKhỏi động bằng mô tơ để

Mô tơ để chạy bằng điện ắc quy và làm quay trục khuỷu.

OKhởi động bằng cách đẩy xe về phía trước.

'Đẩy xe về phía trước để làm quay trục khuỷu.

Nhĩn chung, khởi động đạp được áp dụng cho các loại xe nhỏ và trung bình. Đổi với xe phân khổi lớn chủ yếu

dùng mô tơ đề, kết hợp với khởi động đạp. Các loại xe đua không có cần đạp khởi động nên phải đẩy xe về.

phía trước để khởi động. Đổi với xe thông thường, khi hỏng hệ thống khởi động đạp và mô tơ để thì cũng áp

dụng việc khởi động bằng cách đẩy xe. (1)Loại khởi động đạp.

(Loại khởi động đạp và ăn khớp.

'Chỉ khi đạp cần khởi động thì bánh răng trên trục. cần khởi động mới ăn khớp với bánh răng lai. Bánh. răng trên trục khởi động liên kết với trục thông

qua rãnh xoắn, nên khi trục khởi động quay, bánh răng sẽ vừa quay vừa trượt dọc để ăn khớp với bánh răng lai.

(ÖLoại khởi động đạp cơ cấu cóc

Bánh răng khởi động luôn ăn khớp với bánh răng lai, nhưng nó quay trơn trên trục cần khởi động.

'Có một bánh cóc liên kết với trục khởi động thông.

qua rãnh xoắn. Khi trục khởi động quay, bánh

cóc dịch chuyển dọc trục và khớp với vấu trên

bánh răng khởi động và làm bánh răng khởi động

quay theo trục khởi động.

(®Hệ thống khởi động sơ cấp

Trong hệ thống này, mômen từ trục khỏi động được truyền theo tuyến sau: Bánh răng khởi động —› bánh

răng trung gian -> bánh răng truyền -> bánh răng sơ cấp bị động -» bánh răng sơ cấp chủ động — trục

khuỷu

Hệ thống này không cho phép động cơ khởi động ở bất kỳ số truyền nào (Không phải số 0) và được gọi là Hệ

thống khởi động sơ cấp. Khi động cơ được làm quay thông qua hệ thống truyền lực, trục chính quay khi đạp cần khởi động, vì vậy nếu ngắt ly hợp thì không. thể làm quay bánh răng sơ cấp bị động. Vì vậy phải khởi động khi ở số 0 và ly hợp được đóng.

'Bảnh tăng ai (ung gian),

Bánh răng khởi động Bánh răng sở cấp chủ động ảnh răng sơ cấp bị động, — Bánh răng truyền.

(2)Với xe có hệ thống ly hợp ly tâm Loại ly hợp guốc ma sát ly tâm.

Ly hợp guốc ma sát ly tâm được bố trí trên trục. khuỷu, bánh răng truyền liên kết với bộ guốc ma. sắt của ly hợp. Khi đạp cần khởi động làm bộ. quốc ma sát quay và truyền chuyển động tới trục.

khuỷu (Bánh răng khởi động -> bánh răng trung.

gian -> bánh răng truyền -» bộ guốc ma sát của.

ly hợp — trục khuỷu),

OLoại dây đai V

'Cần khởi động -¬› trục khởi động —» bánh răng

truyền (bánh vấu) -› ly hợp một chiều -> trục.

khuỷu.

Loại ly hợp nhiều đĩa

Mômen khởi động đạp được truyền qua hệ thống.

truyền lực, tuy nhiên ly hợp là loại một chiều vì Vậy mômen được truyền từ trục chính tới bánh.

răng sơ cấp bị động. Nhưng khi khởi đồng đạp thì

cần phải đưa về số 0.

Bánh răng khởi động => bánh răng trung gian 1 —> ly hợp một chiều —» bánh răng sơ cấp bị động

(nồi ly hợp) —› bánh răng sơ cấp chủ động -› trục.

khuỷu. Trục khuỷu, Bộ guốc ma sát Phanh kẹp. Bánh răng truyền Lô xo hổi vị "Trục khởi động, [] cánsap-| | \€:

Bánh răng khổi động IJb

Bánh răng trung gian:

Bánh râng lại Pulisơ cấp, Ly hợp một chiều Bánh răng sơ cấp chủ động Trục chính. Ly hợp một chiều Bánh răng sơ cấp bị động Bánh rângkhởi động __ Bánhrăng trunggian 1

Một phần của tài liệu Cấu tạo Động cơ xe máy yamaha _ Tài liệu Đào tạo (chương 3) (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)