Khi vận hành tay ga, quảga chuyển động lên

Một phần của tài liệu Cấu tạo Động cơ xe máy yamaha _ Tài liệu Đào tạo (chương 3) (Trang 49 - 50)

xuống một cách trực tiếp nhờ dây ga, do vậy

đường kính họng giảm áp thay đổi một cách cưỡng.

bức và điều tiết dòng hỗn hợp khí. Bầu phao bố trí

phía dưới quả ga và đường cấp xăng được chia ra làm hai mạch, một là mạch xăng phụ và mạch xăng chỉnh.

» Đây là loại chế hoà khí truyền thống được sử dụng trên xe gắn máy, chủ yếu dùng trên xe 2 kỳ, nhưng cũng dùng trên xe 4 kỳ.

(ÔChế hoà khí loại SU (CV)

« Khi vận hành tay ga, bướm ga dịch chuyển đóng,

mở. Quả ga nằm giữa họng giảm áp tự động mở

và đóng theo sự thay đổi áp suất chân không trong.

hệ thống bên trên màng ngăn. Vì vậy đường kính

của họng hút thay đổi và duy trì được vận tốc dòng khí nạp một cách ổn định.

+ Xét về cấu tạo thì sự khác nhau cơ bản giữa loại chế hoà khí SU và VM là ở hệ thống van điều tiết (bướm ga, quả ga)

+ Loại SU chủ yếu được sử dụng trên động cơ 4 kỳ.

Nó đảm bảo động cơ hoạt động ổn định và tiết

kiệm nhiên liệu.

(Chế hoà khí loại Y.D.I.S

+ Y.D.I.S (Yamaha Duo Intake System: Hệ thống

nạp kép) là loại chế hoà khí kết hợp cả hai loại VM và SU.

Khi vận hành ở tốc độ thấp, loại VM hoạt động ở

hệ thống sơ cấp, nó giúp cho động cơ có độ thích

ứng rất nhanh theo sự thay đổi tay ga.

Khi ở tốc độ cao, loại SU sẽ làm việc ở hệ thống. thứ cấp. Nó đảm nhiệm ở khu vực tốc độ cao,

giúp động cơ hoạt động ổn định và tiết kiệm.

+ Loại chế hoà khí này chủ yếu dùng trên động cơ 4

kỳ phân khối lớn (động cơ có hai đường nạp). Việc.

căn chỉnh chế hoà khí đảm bảo tổi ưư cho tất cả

khoảng tốc độ, vì vậy động cơ hoạt động ổn định,

khả năng tăng tốc tốt.

Một phần của tài liệu Cấu tạo Động cơ xe máy yamaha _ Tài liệu Đào tạo (chương 3) (Trang 49 - 50)