- độngcơ được khởi động khi ngắt truyền động vớ
Gmyến tuyển ke Imsz—] mem
Imsz—] mem Isms—] Pa ] Trục đẫn động Mã pul sơ cấp di động nh
Dây đại V Má puli thứ cấp Mã pui thứ cấp di động cố định
Bộ Làxe
OChế độ garanty
Khi chạy garanty, chuyển động truyền qua puli sơ cấp, dây đai V và puli thứ cấp rồi tới bộ guốc ma
sát, do tốc độ thấp nên lực ly tâm nhỏ hơn lực lò
xo nên guốc ma sát không tiếp xúc và truyền chuyển động sang nổi ly hợp.
OKhỏi hành và chạy ở tốc độ thấp.
Khi tốc độ động cơ tới khoảng 3000 viph, lực ly tâm của bộ guốc ly hợp đủ lớn, thắng lực kéo của lò xo, nên guốc ma sát ép chặt vào nổi ly hợp và
ma sát mà mômen được truyền tới nồi ly hợp và tới các bộ truyền phía sau. Khi đó, dây đai V nằm
sâu bên trong của puli sơ cấp và gần như ngoài cùng của puli thứ cấp, nên ở chế độ này tỷ số truyền lớn nhất và mômen kéo tại bánh xe sau đủ
lớn để khởi hành xe từ trạng thái dừng. OChạy ở tốc độ trung bình
Khi tốc độ động cơ tăng, lực ly tâm làm con lăn dịch chuyển ra ngoài và đẩy má puli sơ cấp di động gần lại má cố định, do đó dây đai bị đẩy ra
ngoài xa tâm hơn (coi như đường kính puli sơ cấp tăng lên).
Do chiều dài của dây đai V là không đổi nên khi ở
puli sơ cấp dây đai bị đẩy xa tâm thì đồng thời nó. sẽ kéo để dây đai ở puli thứ cấp gần lại tâm, cho. tới khi lực từ đai V tác dụng vào má puli cân bằng
với lực lò xo ép (coi như đường kính puli thứ cấp. giảm đị).
Vì vậy tỷ số truyền giảm dần và tốc độ quay của puli thứ cấp tăng dần,
OChạy ở tốc độ cao
Khi tốc độ động cơ tiếp tục tăng, con lăn văng ra và nằm ở vị trí ngoài và má puli sơ cấp di động
được đẩy đến vị trí gần nhất với má cố định, nên
dây đai V cũng bị đẩy ra vị trí xa tâm nhất. Ngược lại ở puli thứ cấp má di động bị ép ra xa nhất so với má cố định, nên dây đai V nằm gần
tâm nhất, do vậy tỷ số truyền đạt giá trị nhỏ nhất
và tốc độ puli thứ cấp lớn nhất.
Dây đai V' Pul thứ cấp Pulisơ cấp DâyđaiV — Puithứcấp Puli sơ cấp Dây đai V < Pui thứ cấp Puli sơ Cấp
(Cam truyền mômen ~<
Khi cần truyền mômen lớn cho việc leo dốc, cam truyền mômen sẽ phát huy tác dụng và giúp cho việc leo dốc êm nhẹ mà không phụ thuộc vào kỹ năng vận hành của người lái.
Má puii thứ cấp đi động Má puli thứ cấp cố định (Mádiđộng) Mã puii thứ cấp cổ định (Mãcố định) (Mácổ định) Mápul thứ cấp di động (Má đi động) ⁄7?:...:
(Chạy xe trên đường phổ bình thường)
“Tải ở bánh xe sau lớn
(Leo đốc hoặc tăng tốc) OHoạt động
Khi xe leo dốc, tải đặt lên bánh xe sau tăng lên và tốc độ xe giảm đi và người lái sẽ phải tăng ga.
Khi tăng ga, mômen động cơ sinh ra tăng và cam truyền mômen làm cho má puli thứ cấp di động đẩy dây đai V. Dây đai V dịch ra xa tâm và tỷ số truyền tăng lên và dẫn tới lực kéo tại bánh xe sau cũng tăng.
Nhờ sự hoạt động như vậy và đồng thời thu được khả năng leo dốc tốt và khả năng tăng tốc nhanh mà không.
gây ra tải động hay trạng thái giật xe do sự sang số như ở xe dùng hộp số.
OBánh răng giảm tốc.
Một số cặp bánh răng ăn khớp giảm tốc được
(6)Cơ cấu sang số vK
Các càng gạt số được lắp khít với các rãnh trên bánh răng trượt và chúng dịch chuyển được khi vận hành cần
số. Cơ cấu chuyển số dạng cam xoay được sử dụng phổ biến cho xe gắn máy.
©Loại cam số tang trống
Khi cần số dịch chuyển lên, xuống, đòn móc (2) Và (1) liên kết với trục chuyển số sẽ dịch chuyển và đẩy
hoặc kéo các chốt trên thân cam số và làm xoay cam số. Các chốt của càng gạt lắp lọt trong các rãnh cam
trên cam số, khi cam số quay sẽ truyền, dẫn hướng chuyển động các chốt và làm các càng số và bánh răng
trượt địch sang trái hoặc phải.
OHoạt động của hệ thống sang số Hộ thống số không tròn
(Loại số không tròn (chuyển số tiến, lùi) né Ĩ
Loại này, các rãnh trên cam số bị hạn chế nên sự 3 quay của cam số cũng bị giới hạn. Nói cách khác, ? ( ) ?
khi muốn tăng thï phải lần lượt dập cần số để ĐÀN W