Phiếu Học tập: Một số giáp xác khác
Đặc điểm
Đại diện Kích thớc
Cơ quan
di chuyển Lối sống Đặc điểm khác
Mọt ẩm Nhỏ Chân ở cạn Thở bằng mang
Sun Nhỏ Cố định Bám vỏ tàu
Rận nớc rất nhỏ Đơi râu lớn Sống tự do Mùa hạ sinhtồn con cái Chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kísinh phần phụ tiêugiảm
Cua đồng lớn Chân bị Hang hốc Phần bụng tiêugiảm Cua nhện Rất lớn Chân bị Đáy biển Chân dài giốngnhện Tơm ở nhờ Lớn Chân bị ẩn trong vỏốc mỏng và mềmPhần bụng
Ngày soạn: 19/11/2013
Ngày giảng: Lớp 7A /11/2013 7B /11/2013
LớP HìNH NHệN
Tiết 26 Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo ngồi của nhện và một số đại diện của lớp hình nhện.
- HS nêu đợc sự đa dạng của lớp hình nhện và phân tích ý nghĩa thực tiễn của chúng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm
3. Thái độ:
- Giúp học sinh cĩ ý thức bảo vệ đa dạng của lớp hình nhện trong tự nhiên
Iichuẩn bị:
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H25.1, H25.3, H25.4, H25.5, bảng phụ, mẫu vật - HS: kẻ phiếu học tập vào vở
III. Ph ơng pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm
IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định: 1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm của một số đại diện lớp giáp xác ? - Nêu vai trị của lớp giáp xác ?
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhện. +VĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo - GV hớng dẫn HS quan sát mẫu vật, đối chiếu H25.1 và hồn thành bảng
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo - Cơ thể gồm 2 phần:
4. Củng cố:
- Cơ thể hình nhện cĩ mấy phần? So sánh các phần cơ thể với lớp giáp xác? Vai trị của mỗi phần cơ thể?
- Nhện cĩ mấy đơi phần phụ? Trong đĩ cĩ mấy đơi chân bị?
* Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
5. Dặn dị:
- Học bài
- Đọc mục “ Em cĩ biết” - Soạn bài mới
Phiếu học tập: Đặc điểm cấu tạo ngồi của nhện
Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng
Phần đầu – ngực
1 Đơi kìm cĩ tuyến độc 2 Đơi chân xúc giác 3 4 đơi chân bị Phần bụng
4 Phía trớc là đơi khe hở 5 ở giữa là một lỗ sinh dục 6 Phía sau là các núm tơ Các cụm từ gợi
ý để lựa chọn
- Di chuyển và chăng lới
- Cảm giác về khứu giác và xúc giác - Bắt mồi và tự vệ
- Sinh ra tơ nhện - Sinh sản
- Hơ hấp
Phiếu học tập: ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện TT Các đại diện sốngNơi Kí sinhHình thức sốngĂn thịt ảnh hởng đến con ngờiCĩ lợi Cĩ hại
1 Nhện chăng lới 2 Nhện nhà 3 Bọ cạp 4 Cái ghẻ 5 Ve bị Ngày soạn: 23/11/2013 Ngày giảng: 7A /11/2013 7B /11/2013 LớP SÂU Bọ:
Tiết 27 Châu chấu
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo ngồi của châu chấu liên quan đến sự di chuyển
- HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo trong, dinh dỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm
3. Thái độ:
- Cĩ thái độ yêu thiên nhiên và bộ mơn
II. chuẩn bị:
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H26.1 H26.5, mẫu vật
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm
IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định: 1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới:
4. Củng cố:
- Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nĩi riêng và sâu bọ nĩi chung? - Hơ hấp ở châu chấu khác ở tơm nh thế nào?
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi
và di chuyển
- GV yêu cầu HS quan sát H26.1 và đọc thơng tin, thảo luận nhĩm
+ Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? + Mơ tả mỗi phần của cơ thể châu chấu?
+ So với các lồi sâu bọ khác nh: bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung... khả năng di chuyển của châu chấu cĩ linh hoạt hơn khơng, tại sao?
HS quan sát H26.1 và đọc thơng tin, thảo luận nhĩm sau đĩ trình bày, nhận xét và bổ sung
- GV yêu cầu HS lên trình bày trên mơ hình
- GV hồn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong
của châu chấu
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin và quan sát H26.2, H26.3 kết hợp quan sát mơ hình, thảo luận:
+ Châu chấu cĩ những hệ cơ quan nào?
+ Kể tên các bộ phận của các hệ cơ quan?
+ Hệ tiêu hĩa và hệ bài tiết cĩ quan hệ với nhau nh thế nào?
+ Vì sao hệ tuần hồn ở sâu bọ lại đơn giản đi?
HS đọc thơng tin và quan sát H26.2, H26.3 kết hợp quan sát mơ hình, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và hồn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh sản và
phát triển của châu chấu.
- GV yêu cầu HS quan sát H26.5, đọc thơng tin trong SGK và thảo luận: + Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu?
+ Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần?
HS đọc thơng tin và quan sát H26.4, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và hồn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Cấu tạo ngồi và di chuyển
- Cơ thể gồm 3 phần
+ Đầu: Râu, mắt kép, miệng
+ Ngực: 3 đơi chân bị, 2 đơi cánh + Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt cĩ một đơi lỗ thở
- Di chuyển: Bị, nhảy, bay