Sự đa dạng ở chân khớp

Một phần của tài liệu Bai 1 The gioi dong vat da dang phong phu (Trang 63 - 68)

1. Đa dạng về cấu tạo và mơi tr ờng

- Chân khớp cĩ sự đa dạng về cấu tạo và mơi trờng sống

2. Đa dạng về tập tính

- Sự đa dạng về tập tính của chân

khớp là do hệ thần kinh của chúng rất phát triển

II. Vai trị thực tiễn

- Lợi ích:

+ Cung cấp thực phẩm cho con ngời + Làm thức ăn cho động vật khác + Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm sạch mơi trờng - Tác hại:

+ Làm hại cho cây trồng + Truyền bệnh

Ngày soạn:7/12/2013

Ngày giảng: lớp 7A /12/2013 7B /12/2013

chơng vi: ngành động vật cĩ xơng sống

Tiết 31 Cá chép

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS trình bày đợc đặc điểm đời sống của cá chép

- HS giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ở nớc

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ mơn

II. chuẩn bị:

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình cá, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. Ph ơng pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm

IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định: 1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp? - Nêu vai trị thực tiễn của ngành chân khớp?

4. Củng cố:

- Trình bày cấu tạo ngồi của cá thích nghi với đời sống bơi lội? - Kể tên các loại vây cá và chức năng của từng loại vây cá?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá thích nghi với đời sống bơi lội nh thế nào?

5. Dặn dị:

- Học bài - Soạn bài mới

v. rút kinh nghiệm:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống cá

chép

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận:

+ Cá chép sống ở đâu? + Thức ăn của chúng là gì? + Tại sao nĩi cá chép là ĐVbiến nhiệt

+ Đặc điểm sinh sản của cá chép? + Vì sao số lợng trứng của cá lại nhiều? Cĩ ý nghĩa gì?

HS đọc thơng tin, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luân.

- GV hồn thiện kiến thức cho HS

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi + VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép đối chiếu H31 để nhận biết các bộ phận trên cơ thể cá chép, thảo luận hồn thành bảng 1 SGK

HS thảo luận sau đĩ trình bày, nhận

I. Đời sống

- Mơi trờng sống: Nớc ngọt

- Đời sống: Ăn tạp, là động vật biến nhiệt

- Sinh sản: Thụ tinh ngồi, đẻ trứng nhiều. Trứng đợc thụ tinh phát triển thành phơi

II. Cấu tạo ngồi

1. Cấu tạo ngồi

- Đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi

với đời sống bơi lội

Ngày soạn:8/12/2013

Ngày giảng: 7A /12/2013 7B /12/2013

Tiết 32 Cấu tạo trong của Cá chép

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS nắm đợc vị trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép

- HS giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo trong thích nghi đời sống ở nớc

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ mơn

II.chuẩn bị:

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình cá, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. Ph ơng pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm

IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định: 1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

-/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của cá thích nghi với đời sống bơi lặn ?

-/ Chỉ tranh, nêu tên và chức năng các loại vây cá?

4. Củng cố:

- Trình bày cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống ở nớc?

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các cơ quan

dinh dỡng

+ VĐ 1: Tìm hiểu hệ tiêu hĩa - GV yêu cầu HS thảo luận:

+ Dựa vào kết quả quan sát trên mẫu mổ trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hĩa mà em biết và thử xác định chức năng của mõi thành phần? HS thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luân.

- GV hồn thiện kiến thức cho HS + VĐ 2: Tìm hiểu hệ tuần hồn và hơ

hấp

- GV yêu cầu HS quan sát H33.1, thảo luận: + Hồn thành bài tập trang 108 SGK

+ Cá hơ hấp bằng gì?

+ Hãy giải thích hiện tợng cá cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?

+ Vì sao trong bể nuơi cá, ngời ta th- ờng thả rong hoặc cây thủy sinh? HS thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận

+ VĐ 3: Tìm hiểu hệ bài tiết

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận: + Hệ bài tiết nằm ở đâu? Cĩ chức năng gì?

I. Đời sống

1. Tiêu hĩa

- Cĩ sự phân hĩa:

+ ống tiêu hĩa: Miệng , hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu mơn

+ Tuyến tiêu hĩa: gan, ruột

- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng

- Bĩng hơi thơng với thực quản giúp cá chìm nổi trong nớc

2. Tuần hồn và hơ hấp

- Hệ tuần hồn:

+ Tim cĩ 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất

+ Một vịng tuần hồn kín, máu đi nuơi cơ thể là máu đỏ tơi

- Hơ hấp bằng mang

3. Bài tiết

- Thận giữa (hai dải thận màu đỏ, nằm sát sống lng ) cĩ chức năng lọc máu, thải các chất khơng cần thiết ra

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Đặc điểm cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống ở nớc nh thế nào?

5. Dặn dị: - Học bài - Soạn bài mới

Ngày soạn: 15/12/2013 Ngày giảng: 7A

7B

Tiết 33 đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS nắm đợc sự đa dạng của cá về số lợng lồi, lối sống và mơi trờng sống - HS trình bày đợc đặc điểm cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xơng

- Nêu đợc vai trị của cá trong đời sống con ngời - Trình bày đợc đặc điểm chung của cá

2. Kĩ năng:

Một phần của tài liệu Bai 1 The gioi dong vat da dang phong phu (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w