Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.

Một phần của tài liệu Bai 1 The gioi dong vat da dang phong phu (Trang 68 - 73)

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

- Giáo dục cho Hs ý thức bảo vệ các lồi cá trong tự nhiên và gây nuơi các loại cá cĩ giá trị kinh tế.

II. Chuẩn bị:

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. Ph ơng pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm

IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định: 1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp. 3. Bài mới: 3. Bài mới:

4. Củng cố:

- Trình bày các đặc điểm chung của cá?

- Nêu vai trị của cá và các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Nêu đặc điểm phân biệt cá sụn và cá xơng?

5. Dặn dị:

- Học bài

- Đọc mục: “Em cĩ biết” - Soạn bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng về

thành phần lồi và mơi trờng sống

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát H34.1 đến H34.7, thảo luận:

+ So sánh số lồi, mơi trờng sống của lớp cá sụn và lớp cá xơng. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt hai lớp là gì? + Hồn thành bảng: ảnh hởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngồi của cá? HS thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.

- GV hồn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm

chung của cá

- GV yêu cầu HS thảo luận: + Mơi trờng sống của cá? + Cơ quan di chuyển của cá? + Hệ hơ hấp? Hệ tuần hồn? + Đặc điểm sinh sản? Nhiệt độ cơ thể?

HS thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của cá - GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận:

I. Đa dạng về thành phần lồi và mơi tr

ờng sống

- Rất đa dạng về lồi ( 25415 lồi ). ở Việt Nam cĩ 2753 lồi.

- Gồm hai lớp:

+ Lớp cá sụn: Bộ xơng bằng chất sụn

+ Lớp cá xơng: Bộ xơng bằng chất xơng

- Điều kiện sống khác nhau ảnh hởng đến cấu tạo và tập tính của cá

II. Đặc điểm chung của cá

- Sống ở dới nớc - Bơi bằng vây - Hơ hấp bằng mang

- Tim hai ngăn, 1 vịng tuần hồn, máu đi nuơi cơ thể là máu đỏ tơi - Thụ tinh ngồi

- Là động vật biến nhiệt

Phiếu học tập:

ảnh hởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngồi của cá

Đặc điểm mơi trờng Lồi điểnhình Hình dạngthân khúc đuơiĐặc điểm Đặc điểmvây chẵn chuyểnDi

Tầng mặt thờng thiếu

nơi ẩn náu Cá nhám Thon dài Khỏe Bình th-ờng Nhanh Tầng giữa và tầng đáy,

bơi ẩn náu thờng nhiều Cá chépCá vền Tơng đốingắn Yếu Bình th-ờng thờngBình Trong những hốc bùn

đất ở đáy Lơn Rất dài Rất yếu Khơngcĩ chậmRất

Trên mặt đáy biển Cá đuốiCá bơn Dẹt mỏng Rất yêu To hoặcnhỏ Chậm

V. rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/12/2013 Ngày dạy: 7A /12/2013 7B /12/2013 Tiết 34 Bài 32: Thực hành mổ cá I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- HS xác định đợc vị trí và nêu rõ vai trị một số cơ quan của cá trên mẫu mổ.

- Rèn kĩ năng mổ trên động vật cĩ xơng sống. - Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng dạy và học

- GV: Mẫu cá chép

Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim.

Tranh phĩng to hình 32.1 và 32.3 SGK. Mơ hình não cá hoặc mẫu não mổ sẵn. - HS: + 1 con cá chép (cá giếc)

+ Khăn lau, xà phịng.

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới 3. Bài mới

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành

- GV phân chia nhĩm thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm. - Nêu yêu cầu của tiết thực hành (nh SGK).

Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (4 bớc)

B

ớc 1: GV hớng dẫn quan sát và thực hiện viết tờng trình

a. Cách mổ:

- GV trình bày kĩ thuật giải phẫu (nh SGK trang 106) chú ý vị trí đờng cắt để nhìn rõ nội quan của cá).

- Biểu diễn thao tác mổ (dựa vào hình 32.1 SGK).

- Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan cha gỡ.

b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ

- Hớng dẫn HS xác định vị trí các nội quan

- Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan (nh SGK).

- Quan sát mẫu bộ não cá và nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác.

c. Hớng dẫn viết tơng trình

- Hớng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá + Trao đổi nhĩm nhận xét vị trí, vai trị các cơ quan + Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan + Kết quả bảng 1 đĩ là bản tờng trình bài thực hành. B ớc 2: Thực hành của học sinh - HS thực hành theo nhĩm 4-6 ngời - Mỗi nhĩm cử ra: + Nhĩm trởng: điều hành chung + Th kí: ghi chép kết quả quan sát. - Các nhĩm thực hành theo hớng dẫn của GV:

+ Mổ cá: lu ý nâng mũi kéo để tránh cắt phải các cơ quan bên trong + Quan sát cấu tạo trong: quan sát đến đâu ghi chép đến đĩ.

- Sau khi quan sát các nhĩm trao đổi, nêu nhận xét vị trí và vai trị của từng cơ quan, điền bảng SGK trang 107.

B

ớc 3 : Kiểm tra kết quả quan sát của HS:

- GV quan sát việc thực hiện những sai sĩt của HS khi xác định tên và vai trị của từng cơ quan.

- GV thơng báo đáp án chuẩn, các nhĩm đối chiếu, sửa chữa sai sĩt. Bảng 1: Các cơ quan bên trong của cá

Tên cơ quan Nhận xét vị trí và vai trị

- Mang (hệ hơ hấp) Nằm dới xơng nắp mang trong phần đầu gồm các lá mang gần các xơng cung mang – cĩ vai trị trao đổi khí.

- Tim (hệ tuần hồn) Nằm phía trớc khoang thân ứng với vây ngực, co bĩp để đẩy máu vào động mạch – giúp cho sự tuần hồn máu. - Hệ tiêu hố (thực

quản, dạ dày, ruột, gan)

Phân hố rõ rệt thành thực quản, dạy dày, ruột, cĩ gan tiết mật giúp cho sự tiêu hố thức ăn.

- Bĩng hơi Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nớc.

- Thận (hệ bài tiết) Hai dải, sát cột sống. Lọc từ máu các chất khơng cần thiết để thải ra ngồi.

- Tuyến sinh dục (hệ sinh sản)

Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hồn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.

- Não (hệ thần kinh) Não nằm trong hộp sọ, ngồi ra cịn tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống, điều khiển, điều hồ hoạt động của cá.

B

ớc 4: Tổng kết

- GV nhận xét từng mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gỡ khơng bị nát, trình bày đẹp. - Nêu sai sĩt của từng nhĩm cụ thể.

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhĩm. - Cho các nhĩm thu dọn vệ sinh.

- Kết quả bảng phải điền sẽ là kết quả tờng trình - GV đánh giá điểm cho 1 số nhĩm.

4. Kiểm tra - đánh giá

- GV đánh giá việc học của HS

- Cho HS trình bày các nội dung đã quan sát đợc - Cho điểm 1-2 nhĩm cĩ kết quả tốt.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

Ngày soạn: 22/12/2013 Ngày giảng: 7A /12/2013 7B /12/2013

Tiết 35 : Ơn tập học kỳ I: động vật khơng xơng sống

(tích hợp giáo dục mơi trờng)

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hệ thống hĩa kiến thức học kỳ I về phần động vật khơng xơng sống: tính đa dạng, sự thích nghi, ý nghĩa thực tiễn

- HS nắm chắc kiến thức đã học

-HS hiểu đợc mối liên quan giữa mơi trờng và chất lợng cuộc sống của con ngời

2. Kĩ năng:

Một phần của tài liệu Bai 1 The gioi dong vat da dang phong phu (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w