Quan sát tranh hoa hồng 2 Trò chơ

Một phần của tài liệu rau cu qua 83 2536 (Trang 36 - 41)

- Giáo dc tr ch m sóc,b ov cây, không ảệ được n gt lá, bc nh à

1.Quan sát tranh hoa hồng 2 Trò chơ

2. Trò chơi

- TCVĐ “ Xé giấy, xé lá ” ( mới) - TCDG: Dung dăng dung dẻ

3. Chơi tự do

I. Mục tiêu

- Trẻ biết gọi đúng tên và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa hồng. - Trẻ chú ý quan sát và trả lời được 1 số câu hỏi của cô

- Trẻ biết tên trò chơi, luật, cách chơi.

- Phát triển ngôn ngữ, phát triển vận động tinh khéo của bàn tay

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích. - Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Rèn luyện vận động nhón cơ tay

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động

II. Chuẩn bị

-Tranh hoa hồng (hoa nhựa) - Một số đồ dùng đồ chơi…

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức

- Cho trẻ chơi “ Trời tối, trời sáng”

2. Nội dung

HĐ 1. Quan sát tranh hoa hồng

* Cô đưa tranh bông hoa hồng ra cho trẻ quan sát và hỏi:

- Đây là hoa gì? ( Hoa hồng) - Cô phát âm

- Cho cả lớp phát âm

- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Bông hoa hồng màu gì? - Cánh hoa hồng như thế nào? - Đây là gì của bông hoa hồng? - Lá màu gì?

- Thân màu gì?

- Trên thân, cành còn có gì?

=> GD trẻ phải biết chăm sóc cây, không được, bứt lá, bẻ cành ngắt hoa…

HĐ 2. Trò chơi

* Cô giới thiệu tên trò chơi HT“ Xé giấy, xé lá”.

- Cô nói cách chơi: Lấy ngón tay trỏ và ngón tay cái cầm giấy ( lá), xé từ trên xuống dưới, cứ như vậy xé đến hết mảnh giấy ( cái lá) thì dừng lại. Các con nắm được cách chơi chưa nào? - Cô chơi mẫu

- Tr ch iẻ ơ - Tr quan sát v tr l iẻ à ả ờ - Tr l ng nghe ẻ ắ - Tr phát âmẻ - T , nhóm, cá nhân phát ổ âm - Tr tr l iẻ ả ờ - Tr l ng ngheẻ ắ - Tr l ng ngheẻ ắ - Tr quan sátẻ - Tr ch i 3-4 l nẻ ơ ầ - Tr l ng nghe ẻ ắ

- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Trò chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi .

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

HĐ 3. Chơi tự do

- Cô giới thiệu một số trò chơi, đ d đ c cho trẻ chơi cô quan sát.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. GDPT Nhận Thức 1. GDPT Nhận Thức

NBPB: Cao – Thấp 2. Trò chơi

- TCDG “ Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trẻ nhận biết và phân biệt được kích thước cao- thấp của 1 số cây xanh, cây hoa khác nhau.

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

2. Kĩ năng

- Rèn cho trẻ kỹ năng phân biệt cây cao– cây thấp, bông hoa cao- bông hoa thấp theo yêu cầu của cô

- Rèn cho trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu.

- Trẻ nói được: Cây cao – cây thấp, bông hoa cao – bông hoa thấp - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học.

II. Chuẩn bị

- 1 số cây xanh, bông hoa có kích thước cao – thấp khác nhau

- Mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng cây xanh, bông hoa có kích thước cao – thấp khác nhau

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cô rủ trẻ lại gần 1 số loại cây, cô hỏi trẻ: - Đây là cây gì?

- Màu gì? ...

- Cây nào cao, cây nào thấp? - Cho trẻ hát bài: “Lý cây xanh”

- Trẻ trả lời

- Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về cây gì?

2. Nội dung

HĐ 1. Nhận biết, phân biệt kích thước cao- thấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nhận biết kích thước cao- thấp

- Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng”

* Cô đưa 2 cây xanh cao- thấp khác nhau ra hỏi trẻ - Các con nhìn xem trên bàn cô có gì?

- Có mấy cây xanh? ( cho trẻ đếm)

- 2 cây xanh này như thế nào? ( cây cao, cây thấp) - Cô chỉ vào cây xanh cao (cây xanh thấp ) và nói “cây xanh cao” (cây xanh thấp ) => cho cả lớp nói theo cô

- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói

* Các con nhìn trong rổ của mình xem có những gì?

- Con lấy cho cô cây xanh to ( nhỏ) giơ lên nào => Cho trẻ nhắc lại

* Phân biệt kích thước cao- thấp

- Cho trẻ phân biệt cây xanh cao - thấp bằng cách cho trẻ đặt 2 cây liền nhau và hỏi: Các con nhìn xem 2 cây xanh này có cao bằng nhau không? Vì sao?

- cây xanh này như thế nào? Cao hay thấp ?=> Cho trẻ nhắc lại

( Với những bông hoa khác cô hướng dẫn tương tự)

* Trò chơi “Nhanh mắt, nhanh tay”

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Cô yêu cầu chọn cây, hoa nào thì trẻ tìm chọn cây,hoa đó giơ lên và nói tên, kích thước cao – thấp của cây, hoa đó

VD: Cô nói: Cây xanh cao =>Trẻ tìm chọn cây xanh cao giơ lên và nói: “ Cây xanh cao”...

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Trò chơi “Về đúng cây của mình”

- Cô gt tên trò chơi,luật, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Kết thúc: Cô nhận xét tiết học

HĐ 2. Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ”

- Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần

HĐ 3. Đánh giá trẻ

- Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ qs và trả lời - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp nói - Tổ,nhóm,cá nhân trẻ nói - Trẻ làm theo yêu cầu của cô

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe

- Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan * Vệ sinh trả trẻ

Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2017

PTCX Thẩm Mỹ Âm nhạc:

- Dạy hát “Bé và hoa” ( Thu Hiền)

- Nghe hát “ Màu hoa” ( Hồng Đăng) - TC: Ai đoán đúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ biết hát theo giai điệu bài hát

- Biết bắt chước những động tác đơn giản cùng cô - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi

2. Kỹ năng

- Rèn cho trẻ hát đúng theo giai điệu bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát

- Phát triển khả năng chú ý có chủ định

- Phát triển tai nghe nhận ra bài hát quen thuộc

3. Thái độ

- Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia vào giờ học. - Hưởng ứng hát cùng cô

II. Chuẩn bị

- Tranh bé và hoa - 1 cái loa làm bằng bìa

III. Tiến trình hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức

* Cho trẻ chơi “ Trời tối,trời sáng” - Cô đưa tranh ra hỏi trẻ:

- Trong bức tranh vẽ những gì? - Bé mặc quần áo màu gì? - Bông hoa màu gì?

- Nhạc sĩ Thu Hiền đã sáng tác bài hát “ Bé và hoa” rất hay. Bây giờ các con chú ý lắng nghe cô giáo hát xem bài hát có giai điệu

- Tr ch iẻ ơ

- Tr tr l iẻ ả ờ

- Tr l ng ngheẻ ắ

như thế nào nhé

2. Nội dung

HĐ 1. Dạy hát bài “ Bé và hoa”

- Cô hát lần 1 nói lại tên bài tên tác giả - Cô hát lần 2

- Giảng nội dung :

- Cô cho cả lớp hát 3-4 lần

- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân, hát đan xen

- Cô gợi ý cho trẻ hát và kết hợp vận động nhún nhảy, vẫy tay,dậmchân...theo giai điệu bài hát

( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ hát to-nhỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho trẻ chơi trò chơi « Gieo hạt »

Hoạt động 2: Nghe hát bài “Màu hoa” ( Hồng Đăng )

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Cô nói lại tên bài hát, tên tác giả - Giảng nội dung bài hát.

- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp minh họa động tác - Cô hát lần 3,khuyến khích trẻ hát cùng cô

Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đoán đúng”

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

* Kết thúc - Cô nhận xét tiết học - C l p hátả ớ - T , nhóm, cá nhân hátổ - Tr hát to - nhẻ ỏ - Tr ch iẻ ơ - Tr l ng ngheẻ ắ - Tr hát cùng côẻ - Tr l ng ngheẻ ắ - Tr ch iẻ ơ

CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Một phần của tài liệu rau cu qua 83 2536 (Trang 36 - 41)