- GD trẻ biết yêu quý, chăm sóc,bảo vệ hoa
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2017
GDPT Ngôn Ngữ
Dạy thơ: Hoa sen ( ĐD - CD)
I Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Nhớ tên bài thơ
- Trẻ biết tên hoa sen và màu sắc của hoa - Trẻ biết trả lời 1 số câu hỏi của cô
2. Kỹ năng
- Rèn khả năng nghe hiểu lời nói, mạnh dạn, tự tin - Rèn kỹ năng đọc thơ,rõ ràng
- Rèn cho trẻ trả lời 1 số câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú đọc thơ và cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ - Giáo dục trẻ yêu quý và biết chăm sóc các loại hoa
II. Chuẩn bị
- Tranh thơ
- Mô hình đầm sen ( Nếu có)
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
I. Ổn định tổ chức
- Cô đố trẻ : « Hoa gì nở giữa mùa hè
Trong đầm thơm ngát lá xòe che ô » ( Là hoa gì ?) - Cô dẫn dắt gt vào bài thơ: Có 1 bài ca dao miêu tả về loài hoa sen rất đẹp. Để biết được hoa sen như thế nào. Các con chú ý lắng nghe cô đọc bài ca dao về « Hoa sen » nhé
II. Nội dung
* HĐ 1. Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc mẫu lần 1. Nói lại tên bài, tên tg
- Giảng nội dung bài thơ : Bài thơ đã miêu tả hoa sen sống ở gần bùn nhưng vẫn rất đẹp. Lá xanh,bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng, bông trắng lá xanh. Lá sen màu xanh xòe ra nhìn giống cái ô, bông hoa sen màu trắng, nhị vàng ở giữa.Tuy cây sen sống ở gần bùn nhưng chẳng hôi tanh mùi bùn.
- Cô đọc mẫu lần 2. Kèm tranh minh họa ( Mô hình)
* HĐ 2. Đàm thoại và trích dẫn về nội dung bài thơ
- Cô vừa đọc bài thơ gì ? - Bài thơ nói về hoa gì ? - Hoa sen sống ở đâu ? - Lá hoa sen màu gì ? - Bông hoa sen màu gì ? - Nhị vàng chen ở đâu ? - Trồng sen để làm gì ?
Để có được những bông hoa đẹp các con phải biết yêu quý, biết chăm sóc, bảo vệ các loài hoa, không được ngắt lá, bẻ cành, hái hoa....
* HĐ 3. Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ 3-4 lần
- Tr l ng ngheẻ ắ - Tr tr l iẻ ả ờ - Tr l ng ngheẻ ắ - Tr l ng ngheẻ ắ - Tr tr l i ẻ ả ờ - Tr l ng ngheẻ ắ - C l p ả ớ đọc - T , nhóm, cá nhân tr ổ ẻ đọc xen k ẽ - Tr ẻ đọc to – nh ỏ - Tr l ng nghe ẻ ắ
- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc xen kẽ ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ đọc to - nhỏ
* Kết thúc - Giáo dục trẻ
- Cô nhận xét tiết học
CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát tranh hoa đồng tiền 2. Trò chơi - TCVĐ “ Gieo hạt” ( Mới) - TCHT “Xé giấy,xé lá” 3. Chơi tự do I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của hoa Đồng Tiền - Biết trả lời 1 số câu hỏi của cô
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi các trò chơi - Phát triển ngôn ngữ, vận động tinh khéo của bàn tay
2. Kỹ năng
- Trẻ nói đúng từ, đủ câu
- Phát triển khả năng qs, chú ý, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa
II. Chuẩn bị
- Tranh hoa Đồng tiền - 1 số đồ dùng đồ chơi
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “Màu hoa” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về màu hoa gì? ...
2. Nội dung
HĐ 1. Cho trẻ quan sát tranh hoa Đồng Tiền
+ Cô đố trẻ: “ Tên mua được nhiều thứ
- Tr hátẻ
- Tr tr l i ẻ ả ờ
- Tr l ng ngheẻ ắ
Mà lại là loại hoa
Đố bé biết hoa gì?” + Cô đưa tranh hoa Đồng Tiền ra hỏi trẻ:
- Đây là hoa gì?
- Hoa đồng tiền màu gì? (hoa đồng tiền màu cam ) - Cánh hoa đồng tiền như thế nào/
- Đây là gì của hoa? - Cuống hoa màu gì? - Lá hoa màu gì?
- Trồng hoa đồng tiền để làm gì?
- Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, không bứt lá, bẻ cành hoa
HĐ 2. Trò chơi
* Cô giới thiệu tên trò chơi “ Gieo hạt”
- Luật chơi: Trẻ thực hiện các động tác phù hợp với lời ca - Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn và thực hiện các động tác theo lời ca như sau:
+ Gieo hạt: Từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất + Nẩy mầm: Từ từ đứng thẳng lên
+ Một cây: Giơ 1 tay lên cao + Hai cây: Giơ 2 tay lên cao + Một nụ: Úp 1 bàn tay xuống + Hai nụ: Úp 2 bàn tay xuống
+ Một hoa: Ngửa 1 bàn tay lên và xòe các ngón ra
+ Hai hoa: Ngửa nốt bàn tay còn lại lên và xòe các ngón ra + Mùi hương thơm ngát: Đưa 2 tay vào mũi hít thật sâu làm đt ngửi hoa
+ Một quả: Giơ 1 tay ngang ngực, ngửa bàn tay ra + Hai quả: Ngửa tiếp bàn tay còn lại ra
+ Gió thổi cây nghiêng: Giơ 2 tay thẳng trên đầu. Nghiêng người sang trái,sang phải vừa làm đt vừa nói: “ Gió thổi” ( nghiêng sang trái), “ Cây nghiêng” ( nghiêng sang phải) + Lá rụng, nhiều lá: Ngồi thụp xuống đất và nói: “Nhiều lá”, 2 tay lắc cổ tay.
- Cô chơi mẫu
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3. Chơi tự do - Tr l ng ngheẻ ắ - Tr l ng ngheẻ ắ - Tr ch i 3-4 l nẻ ơ ầ - Tr l ng ngheẻ ắ - Tr ch i 2-3 l nẻ ơ ầ - Tr t ch iẻ ự ơ
- Cô nói tên 1 số trò chơi, đ d đ c
- Hỏi trẻ thích chơi với đồ chơi gì? trò chơi gì? cho trẻ chơi. Trẻ chơi cô quan sát bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. GDPT Nhận Thức 1. GDPT Nhận Thức
- NBPB: Hình tròn – hình vuông 2. Đánh giá trẻ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tròn,hình vuông - Trẻ pb được hình tròn, hình vuông.
- Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tri giác, quan sát bằng mắt - Rèn kĩ năng phát âm và nói đủ câu cho trẻ.
3 Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học
- Trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp - Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Hình tròn, hình vuông có màu sắc khác nhau
- Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng hình vuông, hình tròn có màu sắc khác nhau - Hộp quà đựng: Quả bóng, hộp bánh,hình tròn, hình vuông.
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
I. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ chơi trò chơi “ gieo hạt” - Cô tặng quà ...
- Cô cùng trẻ mở hộp quà...
II. Nội dung
HĐ 1. NBPB hình tròn,hình vuông 1. Cho trẻ ôn hình tròn,hình vuông.
- Cô đưa lần lượt từng món quà ra hỏi trẻ: - Đây là cái gì ?Có dạng hình gì? - Đây là hình gì? Màu gì?
-Cô cho trẻ phát âm
- Trẻ chơi
- Trẻ mở cùng cô
- Trẻ trả lời - Trẻ phát âm