- Chính sách tiền lương
Tiền lƣơng là một trong những động lực chính thúc đẩy viên chức nỗ lực làm việc. Đối với ngƣời viên chức khối phòng, ban, tiền lƣơng là một phần cơ bản trong thu nhập, giúp họ trang trải những chi tiêu sinh hoạt hàng ngày, tiền lƣơng còn ảnh hƣởng đến địa vị của viên chức trong gia đình, có giá trị đối với tổ chức cũng nhƣ với xã hội. Hơn nữa khi có đƣợc tiền lƣơng cao sẽ tạo động lực thúc đẩy ngƣời viên chức khối phòng, ban cố gắng làm việc, ra sức học tập, nâng cao trình độ giúp cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
Khi nhà trƣờng đƣa ra một cơ cấu tiền lƣơng hợp lý sẽ là cơ sở để xác định lƣợng tiền lƣơng công bằng nhất cho từng ngƣời viên chức khối phòng, ban cũng nhƣ là cơ sở để thuyết phục họ về lƣợng tiền công đó. Tiền lƣơng phải tƣơng xứng với công sức của viên chức khối phòng, ban, phân phối thu nhập công bằng.
Tiền lƣơng, tiền công của viên chức khối phòng, ban theo ngạch bậc và phụ cấp do Nhà nƣớc quy định đƣợc tính theo công thức:
P0 = Ltt * (Hnb + Hcv + Htn + Hpk) + Ltt * (Hnb + Hcv) * Hpn
Trong đó:
P0: Lƣơng theo ngạch bậc trả cho viên chức khối phòng, ban hàng tháng
Ltt: Mức lƣơng tối thiểu theo quy định của Nhà nƣớc
Hnb: Hệ số lƣơng theo ngạch bậc theo quy định của Nhà nƣớc
Hcv: Hệ số phụ cấp chức vụ theo quy định của Nhà nƣớc
Htn: Hệ số phụ cấp thâm niên theo quy định của Nhà nƣớc
Hpk: Hệ số phụ cấp khác theo quy định của Nhà nƣớc
Hpn: Hệ số phụ cấp ngành theo quy định của Nhà nƣớc
Ngoài tiền lƣơng chính, hàng tháng viên chức khối phòng, ban nhà trƣờng đƣợc hƣởng thêm các khoản thu nhập tăng thêm. Gắn tiền lƣơng với trách nhiệm và mức độ phức tạp công việc, năng suất và hiệu quả công việc của từng viên chức khối phòng, ban. Hàng năm, Hiệu trƣởng tạm thời quyết định hệ số thu nhập tăng thêm chung sau khi thống nhất với Chủ tịch Công đoàn, Phòng Tổ chức và Phòng Tài vụ làm cơ sở để trả thu nhập tăng thêm. Căn cứ để trả thu nhập tăng thêm dựa vào nguyên tắc đạt hiệu suất cao, đóng góp nhiều cho nhà trƣờng. Công thức xác định thu nhập tăng thêm nhƣ sau:
TNtt = P1 + P2 + P3
Trong đó:
TNtt: Thu nhập tăng thêm của viên chức khối phòng, ban
P1: Thu nhập tăng thêm theo vị trí công việc
P2: Thu nhập tăng thêm theo năng lực cá nhân
P3: Thu nhập tăng thêm theo kết quả
1. Thu nhập tăng thêm theo vị trí công việc: P1
Trong đó:
Tvt: Mức thu nhập tăng thêm theo vị trí công việc
Hvt: Hệ số tăng thêm theo vị trí công việc
Điều kiện và tỷ lệ chi trả:
+ Hƣởng 100 thu nhập tăng thêm theo vị trí công việc: Hoàn thành đủ định mức giảng dạy và nghiên cứu
+ Trƣờng hợp cán bộ giảng dạy không hoàn thànhnhiệm vụ đƣợc thanh toán P1 theo mức độ hoàn thành công việc. Cụ thể:
P1 (không hoàn thành định mức)
= P1 * % hoàn thành
nhiệm vụ giảng dạy
* % hoàn thành
nhiệm vụ NCKH
Bảng 2.2: Hệ số tăng thêm theo v trí công việc của đội ngũ viên chức khối phòng, ban (Hvt):
TT Vị trí công việc Hệ số PC
(Mức)
1 Trƣởng phòng ban 4
2 Phó Trƣởng phòng ban, Phó Trƣởng khoa ĐT SĐH 3
3 Trƣởng ban Thanh tra nhân dân 2
4 Phó Trƣởng ban Thanh tra nhân dân 1
5 Ủy viên ban Thanh tra nhân dân 0,8
6 Trƣởng phòng Thí nghiệm thuộc Khoa 2
7 Phó Trƣởng phòng Thí nghiệm 1,5
8 Trợ lý của các Khoa là viên chức khối phòng, ban 1
[Nguồn: Trường Đại học Xây dựng Hà Nội]
Mỗi viên chức khối phòng, ban kiêm nhiệm chức danh quản lý đƣợc hƣởng 100 hệ số tăng thêm với chức danh đầu tiên; 50 hệ số tăng thêm đối với chức danh kiêm nhiệm thứ 2.
2. Thu nhập tăng thêm theo năng lực cá nhân: P2
P2 = Tnl * (1 + Hvt) * {Hnb* 50% + Hnl * 50%}
Trong đó:
Tnl: Mức thu nhập tăng thêm theo năng lực cá nhân
Đối tượng và điều kiện chi trả:Hƣởng 100 thu nhập tăng thêm theo năng lực cá nhân: Hoàn thành đủ định mức giảng dạy và nghiên cứu; Trƣờng hợp cán bộ giảng dạy không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc thanh toán P2 theo mức độ hoàn thành công việc
P2 (không hoàn thành định mức) = P2 * hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy * % hoàn thành nhiệm vụ NCKH) Hệ số quy đổi đánh giá năng lực cá nhân (Hnl) đƣợc tính dựa theo tỷ lệ đáp ứng các tiêu chí của Bộ tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ của Trƣờng Đại học Xây dựng. Cụ thể:
Bảng 2.3: Hệ số quy đổi đánh giá năng lực cá nhân (Hnl):
TT Điểm bình quân theo bộ tiêu chí Hệ số Hnl
1 Dƣới 100 2,34 2 Từ 100 đến 108 2,67 3 Từ trên 108 đến 116 3,00 4 Từ trên 116 đến 124 3,33 5 Từ trên 124 đến 132 3,66 6 Từ trên 132 đến 140 3,99 7 Từ trên 140 đến 148 4,32 8 Từ trên 148 đến 156 4,65 9 Từ trên 156 đến 164 5,08 10 Từ trên 164 đến 172 5,42 11 Từ trên 172 đến 180 5,76 12 Từ trên 180 đến 188 6,10 13 Từ trên 188 đến 196% 6,44 14 Từ trên 196 6,78
[Nguồn: Trường Đại học Xây dựng Hà Nội]
3. Thu nhập tăng thêm theo kết quả: P3
P3 = Tkqđv * Rkq
Trong đó:Tkqđv: Mức thu nhập tăng thêm theo kết quả công việc
4. Cách thức xác định quỹ lương và thu nhập tăng thêm:
a) Tổng qu thu nhập tăng thêm P1; P2; P3và các mức Tvt, Tnl, Tkq đƣợc quyết định hàng năm căn cứ theo số ƣớc tính của dự toán và đƣợc quyết toán vào cuối mỗi năm tài chính.
b) Thu nhập tăng thêm theo kết quả (P3) đƣợc giao khoán cho Trƣởng đơn vị và đƣợc phân bổ cho các đơn vị theo các tiêu chí của khối lao động cụ thể: (1) đối với khối văn phòng: theo định biên; (2) đối với các Khoa đào tạo: theo số lƣợng viên chức khối phòng, ban thực tế và chuyên viên khoa.
P3đv = ∑ P3 /∑NL* ∑NLđv * (1 + Hvt)
Trong đó:P3đv: Qu P3 giao khoán từng đơn vị ∑P3 : Tổng qu P3 toàn trƣờng
NL : Nhân lực chung
NLđv: Nhân lực của từng đơn vị
4. Thu nhập tháng lƣơng tăng thêm cuối năm:
T y thuộc vào tình hình tài chính Hiệu trƣởng quyết định định mức chi tháng lƣơng tăng thêm cuối năm cho viên chức khối phòng, ban. Công thức tính nhƣ sau:
Thu nhập tháng lƣơng tăng thêm cuối năm
= (Định mức chi x Số tháng làm việc thực tế tại Trƣờng trong năm) : 12 tháng
C ng với việc tăng số lƣợng viên chức khối phòng, ban qua các năm thì tiền lƣơng bình quân của viên chức khối phòng, ban cũng tăng lên. Do là đơn vị sự nghiệp nên tiền lƣơng của viên chức khối phòng, ban trong trƣờng thay đổi phụ thuộc chủ yếu vào thâm niên công tác và mức lƣơng tối thiểu. Vì vậy, tiền lƣơng bình quân của viên chức sẽ tăng lên qua các năm khi tiền lƣơng tối thiểu chung của Nhà nƣớc đƣợc điều chỉnh. Bên cạnh đó, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của tiền lƣơng đối với động lực lao động của viên chức khối
phòng, ban nên lãnh đạo nhà trƣờng đã không ngừng tìm các giải pháp để góp phần làm cho thu nhập bình quân của viên chức khối phòng, ban tăng lên.
Bảng 2.4. Tổng hợp tình hình tiền lương bình quân của viên chức khối phòng, ban Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
ĐVT: nghìn đồng T T Chỉ tiêu 2017 2018 2019 So sánh 2018/2017 So sánh 2019/2018 Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch Tỷ lệ % 1 Tổng qu lƣơng/tháng 645.580 752.740 850.810 107.160 19,64 98.070 15,02 2 Tiền lƣơng bình quân 1 ngƣời/tháng 6.330 6.945 7.178 615 14,20 233 4,71
[Nguồn: Trường Đại học Xây dựng Hà Nội]
Tổng số lao động của Đại học Xây dựng Hà Nội không có nhiều biến động lớn trong ba năm 2017-2019. Cụ thể là: năm 2018 Đại học Xây dựng Hà Nội tiếp nhận 06 viên chức khối phòng, ban đƣợc điều chuyển từ đơn vị khác đến. Năm 2019, Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội đã có 2 viên chức khối phòng, ban nghỉ hƣu và 15 viên chức khối phòng, ban chuyển công tác.
Tiền lƣơng bình quân của Viên chức khối phòng, ban Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội có xu hƣớng tăng: Năm 2018 tăng lên thành 6.945.000 đồng (bằng 14,20 ) so với năm 2017; năm 2019 tăng lên thành 7.178.000 đồng (bằng 4,71 ) so với năm 2018. Lý do là mức lƣơng tối thiểu đƣợc điều chỉnh tăng theo lộ trình tăng lƣơng của đề án cải cách chính sách tiền lƣơng của Chính phủ. Mức lƣơng khởi điểm (bậc 1) của mỗi ngạch, số lƣợng bậc và khoảng cách giữa các bậc trong ngạch đều có sự thay đổi theo hƣớng tăng góp phần cải thiện rõ rệt thu nhập của viên chức khối phòng, ban. C ng với quy định tăng mức lƣơng tối thiểu của Nhà nƣớc và việc tiết kiệm kinh phí khoán,
tiền lƣơng tăng thêm của viên chức khối phòng, ban Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội cũng tăng qua các năm.
Để thấy rõ vai trò của mức tiền lƣơng và thu nhập trong việc tạo động lực cho viên chức ta nghiên cứu các chỉ tiêu liên quan đến tiền lƣơng thông qua số liệu thu thập đƣợc.
Bảng 2.5. Đánh giá của viên chức về chính sách tiền lương
Đơn vị tính: Tỷ lệ %
TT Yếu tố Mức đánh giá Điểm bình
quân Thứ hạng 1 2 3 4 5 1 Tiền lƣơng đƣợc trả đúng thời hạn 7 10 13 40 30 3,77 1 2
Tiền lƣơng đƣợc chi trả công bằng dựa trên kết quả thực hiện công việc
27 23 17 23 10 2,67 2
3
Hoàn toàn hài lòng với mức
lƣơng đang đƣợc hƣởng 30 27 17 23 3 2,43 3
[Nguồn: Tác giả khảo sát]
Nhìn vào bảng trên ta thấy hiện nay đội ngũ viên chức khối phòng, ban làm việc tại đơn vị đánh giá về chính sách tiền lƣơng đang ở mức chƣa hợp lý. Đặc biệt là họ chƣa hài lòng với mức lƣơng đang đƣợc hƣởng, điểm bình quân chỉ đạt 2.43 điểm, thấp hơn điểm mức trung bình (2,5 điểm). Và họ đang cảm thấy mức tiền lƣơng chi trả chƣa thật sự đƣợc công bằng dựa trên kết quả thực hiện công việc, với mức điểm bình quân là 2,67 điểm, chỉ cao hơn mức điểm trung bình một ít. Điều đó chứng tỏ rằng chính sách tiền lƣơng của Nhà trƣờng chƣa thực sự hiệu quả.
Tiền thƣởng ngoài việc thoả mãn nhu cầu vật chất còn có ý nghĩa to lớn về mặt tinh thần. Khi viên chức đƣợc thƣởng có nghĩa là thành tích của họ đƣợc tuyên dƣơng. Họ sẽ phấn khởi khi lao động, đây là một hình thức tạo động lực tốt.
Công tác khen thƣởng luôn đƣợc nhà trƣờng chú trọng và xây dựng quy chế cụ thể, rõ ràng nhằm khen tặng cho những cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong mọi lĩnh vực. Điều đó giúp cho viên chức hăng say, phấn khởi, nhiệt tình với công việc nên tiền thƣởng là một công cụ tạo động lực lao động rất tốt cho viên chức.
Đãi ngộ tài chính thông qua các khoản phụ cấp, bồi dƣỡng:
Ngoài lƣơng, viên chức khối phòng, ban Đại học Xây dựng Hà Nội còn đƣợc hƣởng các khoản phụ cấp, bồi dƣỡng. Có thể nói, tại Đại học Xây dựng Hà Nội, các khoản phụ cấp, bồi dƣỡng đƣợc xây dựng khá chi tiết, dễ hiểu, phong phú, hấp dẫn và thiết thực.
Bảng : Hệ số phụ cấp chức vụ của viên chức khối phòng, ban năm 2020
TT Chức danh Hệ số phụ
cấp (mức)
1 Trƣởng khoa, Trƣởng phòng ban, Kế toán trƣởng 4
2 Phó trƣởng khoa, phó trƣởng phòng 3
3 Trƣởng ban thanh tra nhân dân 2
4 Phó trƣởng ban Thanh tra nhân dân 1
5 Trƣởng bộ môn, trƣởng phòng thuộc khoa 2
6 Phó trƣởng bộ môn, Phó trƣởng phòng thuộc khoa; Thành viên hội đồng trƣờng là ngƣời trong trƣờng
1,5
[Nguồn: Đại học Xây dựng Hà Nội]
Tuy nhiên, do các chi phí này đều đƣợc thanh toán từ nguồn giao khoán nên các khoản chi phí không cố định nhƣ tiền làm ngoài giờ, điện, nƣớc, điện
thoại, văn phòng phẩm... cần đƣợc kiểm soát chặt chẽ hơn nữa mới triệt để tiết kiệm, bổ sung nguồn tăng thu tiết kiệm chi, góp phần cải thiện đời sống Viên chức khối phòng, ban.
* Đãi ngộ tài chính thông qua tiền thƣởng, phúc lợi:
Tiền thƣởng và phúc lợi đƣợc coi là một trong những hình thức bổ sung thu nhập cho viên chức khối phòng, ban. Tại trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội không thực hiện trích lập các qu khen thƣởng, qu phúc lợi. Căn cứ vào nguồn kế hoạch chi khen thƣởng phúc lợi đƣợc cấp, Đại học Xây dựng Hà Nội thực hiện thanh toán cho viên chức khối phòng, ban theo mức sàn do nhà nƣớc quy định. Mức chi khen thƣởng và phúc lợi trong năm không quá 03 tháng lƣơng thực hiện.
* Tiền thƣởng:
C ng với tiền lƣơng, tiền thƣởng là một phần thu nhập của viên chức khối phòng, ban. Nó là một loại kích thích vật chất có tác động mạnh mẽ tới động lực làm việc cho viên chức khối phòng, ban. Công tác khen thƣởng khá đa dạng, đã có tác dụng động viên kịp thời các thành tích của cá nhân, tập thể trong đơn vị, góp phần tạo không khí hứng khởi trong công việc.Với hình thức thƣởng thƣờng xuyên định kỳ là chủ yếu và đƣợc trả và thu nhập tăng thêm của ngƣời viên chức khối phòng, ban nhƣng vẫn ở mức thấp, chƣa là đòn bẩy kích thích viên chức khối phòng, ban làm việc.
Ngoài ra, viên chức khối phòng, ban có thành tích đƣợc lãnh đạo ra Quyết định khen thƣởng đột xuất. Hình thức này đang đƣợc Đại học Xây dựng Hà Nội thực hiện tƣơng đối kịp thời. Qua biểu đồ trên ta thấy, kinh phí khen thƣởng tại đơn vị đƣợc tăng lên hàng năm. Mặc d tiền thƣởng tại Đại học Xây dựng Hà Nội có tác dụng kích thích, động viên đối với viên chức nhƣng thực tế vẫn mang nặng tính bình quân (thƣởng thƣờng xuyên) nên chƣa thực sự phát huy đƣợc tác dụng tích cực của hình thức đãi ngộ này.
* Phúc lợi;
Vai trò của phúc lợi là hỗ trợ viên chức có thêm điều kiện nâng cao chất lƣợng cuộc sống và sinh hoạt của bản thân và gia đình.
Tại Đại học Xây dựng Hà Nội có các khoản chi phúc lợi nhƣ: Trợ cấp ăn trƣa khối viên chức khối phòng, ban là 250.000 đồng/tháng.
- Lễ, tết: Chi cho các đối tƣợng có mặt tại thời điểm thanh toán.
Hiệu trƣởng quyết định trị giá mỗi suất dựa trên đề nghị của BCH Công đoàn và căn cứ vào số ƣớc trích qu phúc lợi hàng năm, cụ thể năm 2020 nhƣ sau:
+ Ngày thành lập Trƣờng: 3.500.000 đồng + Tết dƣơng lịch: 2.300.000 đồng + Tết Nguyên đán: 8.000.000 đồng + Ngày lễ 30/4, 1/5: 3.300.000 đồng + Ngày Quốc khánh: 3.500.000 đồng + Ngày Nhà giáo Việt Nam: 3.500.000 đồng
+ Ngày 20/10: 500.000 đồng
+ Nghỉ hè: 3.500.000 đồng
+ Ngày 8/3: 500.000 đồng
+ Giỗ tổ H ng vƣơng: 1.800.000 đồng - Các khoản phúc lợi khác:
+ Chi quà mừng sinh nhật cho viên chức khối phòng, ban: 500.000 đồng và hoa chúc mừng.
+ Chi quà cho viên chức nghỉ hƣu trong năm: Tổng phúc lợi 1 năm liền trƣớc, quà tết và lịch.
+ Chi quà nghỉ hƣu từ các năm trƣớc: 500.000 đồng và lịch.
+ Chi quà mừng khi viên chức khối phòng, ban xây dựng gia đình: 500.000 đồng.
+ Chi trợ cấp khi vợ/chồng/con viên chức khối phòng, ban qua đời: 2.000.000 đồng.
- Trợ cấp khó khăn: Đối tƣợng và mức chi trợ cấp khó khăn đột xuất đƣợc Hiệu trƣởng quyết định tại từng thời điểm cụ thể trên cơ sở đề xuất của ban chấp hành công đoàn nhƣng mức tối đa không quá 1.000.000 đồng/ngƣời/năm.
Có thể thấy, nguồn phúc lợi đƣợc cấp của Đại học Xây dựng Hà Nội có chiều hƣớng tăng năm sau cao hơn năm trƣớc. Ngoài các khoản phúc lợi do đơn vị quy định, viên chức khối phòng, ban Đại học Xây dựng Hà Nội còn đƣợc