Vấn đề đánh giá công tác tuyển dụng của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực của công ty TNHH tư vấn bất động sản việt anh (Trang 47 - 49)

6. Kết cấu báo cáo

1.2.4 Vấn đề đánh giá công tác tuyển dụng của doanh nghiệp

Việc kiểm tra, đánh giá công tác tuyển dụng là hoạt động cuối cùng trong quá trình TDNL. Công tác này nhằm xem xét và đánh giá các chỉ tiêu như sau[4]:

o Kiểm tra và đánh giá kế hoạch tuyển dụng, được thể hiện như kế hoạch có sát thực tế không? Nhu cầu tuyển dụng có phù hợp với khối lượng công việc thực tế không?

o Đánh giá hiệu quả của các quảng cáo tuyển dụng. Xem xét các tiêu chuẩn dùng để loại bỏ những người xin việc đã hợp lý chưa? Đã bao quát hết các trường hợp phải loại bỏ chưa ? Các thông tin thu thập được, đã đảm bảo đủ mức tin cậy cho việc xét tuyển chưa ?

o Đánh giá chi phí tài chính cho quá trình tuyển dụng. Chi phí tuyển dụng thực tế có vượt quá nhiều so với chi phí dự tính trong kế hoạch tuyển dụng hay không? Và nếu có khoản vượt thì nó phát sinh trong giai đoạn nào?

o Nếu doanh nghiệp quy định tỷ lệ sàng lọc thì cần xem xét tỷ lệ sàng lọc có hợp lý không? Đây là vấn đề có ý nghĩa lớn, ảnh hưởng đến chi phí tài chínhcủa tổ chức

bỏ việc hoặc do yêu cầu từ phía doanh nghiệp. Số lượng nhân viên mới bỏ việc càng cao chứng tỏ hiệu quả của công tác tuyển dụng càng thấp và ngược lại. Con số này nói lên sự thành công hay thất bại của công tác tuyển dụng.

o Chi phí đào tạo lại: Khi tuyển dụng và nhân viên mới được bắt đầu

công việc, khi đó có những yêu cầu mà nhân viên mới không hoặc chưa đáp ứng

được do chưa có kinh nghiệm hoặc chưa quen môi trường làm việc mới. Điều này có quan hệ mật thiết tới chi phí đào tạo lại. Nếu chi phí đào tạo lại mà thấp tức kết quả làm việc của nhân viên mới là cao thì so sánh với chi phí tuyển dụng sẽ cho hiệu quả tuyển dụng là cao và ngược lại.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực của công ty TNHH tư vấn bất động sản việt anh (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w