Triển khai sp & sp mới trên thị trường QT

Một phần của tài liệu tổng hợp kiến thức marketing thương mại quốc tế (Trang 43 - 45)

1. Các chiến lược pt sp trên thị trường QTa. Khuynh hướng mở rộng tt a. Khuynh hướng mở rộng tt

− Quan điểm: dân tộc- trung tâm trong phát triển sp. Tung vào ttQT những sp nội địa đã được dự kiến.

− Cơ sở lý luận: Nhu cầu của NTD & đk tt có xu hướng đồng nhất trên ttQT. − Ưu điểm, hạn chế:

+ Đáp ứng tiêu chuẩn sp của các địa phương phải tiến hành hoạt động biến đổi sp => Gia tăng rủi ro, nguồn lực.

b. Khuynh hướng đa quốc nội

− Quan điểm: Đa dân tộc trung tâm. Các thị trường quốc ngoại có sự khác biệt đáng kể trên các phương diện: mức độ pt, nhu cầu của NTD, đk sd sp & các đặc điểm quan trọng khác.

− Cơ sở luận: Các chi nhánh nước ngoài của cty có nhiệm vụ pt những sp mới cho sp riêng của họ.

− Ưu điểm, nhược điểm:

+ Kiểm soát và phối hợp từ văn phòng trung tâm được giảm đến mức tối thiểu + Khó kiểm soát do sự pt gia tăng ko thể tránh khỏi về chiều rộng, dài và sâu của sp hỗn hợp QT của cty.

c. Khuynh hướng toàn cầu

− Quan điểm: Địa - trung tâm. Tiến hành các hoạt động pt sp một cách tập trung hóa & phối hợp hóa cao các sp được pt nhằm lôi cuốn NTD ở đa thị trường quốc gia.

− Cơ sở luận: tìm ra & phục vụ các phân đoạn nhu cầu toàn cầu đồng nhất đáng kể về nhu cầu và hành vi.

− Ưu điểm , nhược điểm:

+ Cty ko phải chịu những trùng lặp về hoạt động R&D cần thiết, các tuyến sp được hợp lý hóa và truyền bá sp quốc tế sẽ nhanh chóng hơn.

+ Chi phí cao, Nguồn lực phải mạnh. Chỉ có công ty có tiềm lực lớn về tài chính và các nguồn lực khác mới có thể theo đuổi khuynh hướng này.

2. Phát triển sản phẩm mới cho thị trường quốc tế.a. R&D nội bộ.( chiến lược tiếp cận nội bộ) a. R&D nội bộ.( chiến lược tiếp cận nội bộ)

− Quan điểm: Các ý tưởng sp mới được phát triển trên bối cảnh của tt nội địa, sau đó giới thiệu ở tt nội địa trước rồi mới triển khai giới thiệu ở các tt quốc ngoại của cty.

− Ưu điểm: kiểm soát hoàn toàn nỗ lực và bí mật R&D. không có sự xung đột về lợi ích.

− Hạn chế: Chi phí lớn để đảm bảo sự thàh công trên ttQT. R&D sp nội bộ có nhiều rủi do tạo nên áp lực cao cho cty, NTD thường xuyên tăng giảm.

b. Chiến lược thu nhận

Là cách thức để có được sp mới trên ttQT.

− Nhược điểm: Rất tốn kém và khó nhất trong tổng thể về sp KD của cty. − Có 3 chiến lược thu nhận cơ bản:

+ Sang đoạt/ hợp nhất: Kiểm soát lấy 1 cty khác hay một số hđ của cty khác mà có sp đang tồn tại trên thị trường nước ngoài .

+ Nhượng quyền: Thông qua mua quyền sd Licence hay bí quyết của sp hoặc quyền sở hữu nhãn thương mại.

+ Chiến lược bắt chước:tiến hành sx và kinh doanh những sp đã thành công ở những cty khác.

c. Chiến lược liên doanh

− Là các hiệp định bao hàm liên doanh trong R&D và các hiệp định liên doanh sx. − Ưu điểm: Chia sẻ chi phí và rủi do R&D, tiếp cận các kiến thức đặc biệt về sp của từng đối tác, hình thành một nền tảng cho các hoạt động liên doanh khác.

− Nhược điểm: cty ko có quyền kiểm soát hoàn toàn quá trình R&D, ko đc độc chiếm các kết quả của hoạt động R&D và phải chia sẻ các bí quyết và thông tin khác.

3. Triển khai và ứng dụng sp mới trên tt quốc tế.( tự nghiên cứu)

− Khái niệm triể khai sp mới: là sự di chuyển các sp mới (theo bất kỳ mô hình và kênh xâm nhập nào) vào các tt ngoại quốc mà nhờ đó trở nên sẵn có đối với các khách hàng ngoại quốc.

− triển khai sp mới: các nhân tố ảnh hưởng: + Bản chất sp

+ Đặc điểm địa phương của tt ngoại quốc + Bản chất quá trình kế hoạch hóa và pt sp. − Ứng dụng sp mới trên tt QT

+ Nhận biết: KH bắt đầu biết đến sp mới, nhưng thiếu thông tin về nó. + Quan tâm: KH bị thúc đẩy tìm kiếm thông tin về sp mới.

+ Đánh giá: KH xem xét có đáng dùng thử sp mới hay ko?

+ Dùng thử: KH dùng thử, điều chỉnh sự ước lượng của mình về giá trị sp mới. + Chọn dùng: KH quyết định dùng hẳn và đều đặn sp mới.

Một phần của tài liệu tổng hợp kiến thức marketing thương mại quốc tế (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w