Chi vốn đầu tƣ XDCBthuộc nguồn vốnNSNN tại huyệnHồng Ngự

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện quy trình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước cấp huyện Trường hợp huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp (Trang 41 - 43)

5. Kết cấu của đề tài

2.1.2. Chi vốn đầu tƣ XDCBthuộc nguồn vốnNSNN tại huyệnHồng Ngự

Qui mô vốn đầu tƣ (VĐT) của địa phƣơng thời gian qua có những đặc trƣng sau:

Thứ nhất, “vốn đầu tƣ XDCB chiếm một tỷ trọng rất lớn trong NSNN.Hàng năm, Nhà nƣớc chi khoảng 15% “ngân sách cho hoạt động đầu tƣ XDCB” và lƣợng vốn này tăng liên tục qua các năm. Theo số liệu thống kê chi ngân sách so sánh với chi XDCB tại đơn vị, “vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN” trong giai đoạn 2015- 2018 cho thấy lƣợng vốn đầu tƣ đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 2.1: Vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN giai đoạn 2015 – 2018

Đơn vị tính: 1.000 đồng Năm 2015 2016 2017 2018 Tổng chi (1.000 đồng) 455.793.334 507.117.469 543.667.341 630.564.703 Chi XDCB (1.000 đồng) 53.166.054 79.197.616 87.513.355 136.278.929 Tỷ lệ chi XDCB so với tổng chi (%) 11,6% 15,6% 16% 21,6%

Nguồn: số liệu báo cáo tại đơn vị qua các năm

- Tổng chi NSNN qua 4 năm từ 2015 - 2018: 2.137.142.847.000 đồng. - Tổng chi XDCB qua 4 năm từ 2015 - 2018: 356.155.954.000 đồng. - Tỷ lệ % bình quân vốn đầu tƣ trong tổng chi NSNN huyện: 16,6%

Với một lƣợng vốn chi hàng năm lớn nhƣ vậy nhƣng do nhu cầu vốn đầu tƣ ở huyện cho thấy tỷ lệ bình quân 4 năm chiếm đạt 16,6% là rất thấp với tỷ trọng trong chi tiêu ngân sách huyện cho“đầu tƣ XDCB”thể hiện qua các năm 2015 đến 2018 cho thấy từ khi“Nghị quyết số 70/NQ-CP ngày 03 tháng 08 năm 2017”của Chính phủ “về những

nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công”, “tình trạng vốn ngân sách cấp các dự án đầui tƣ nói chung đặc biệt là đầu tƣ XDCB nói riêng vẫn là vấn đề khó khăn trong tập trung“đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển về kinh tế,”văn hoá, an ninh, quốc phòng, ổn định về chính trị theo lộ trình chung của tỉnh, của huyện và cả nƣớc.”

Thứ hai,ở huyện Hồng Ngự trong một năm, số lƣợng“các dự án đầu tƣ XDCB”số lƣợng nhiều nhƣng vốn thì nhỏ lẻ không đáng kể. Các dự án này lại thuộc rất nhiều lĩnh vực kinh tế- xã hội khác nhau “nhƣ: Giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục”…và đƣợc xây dựng ở 11 xã, trên địa bàn huyện.Có những dự án do ngân sách cấp trên hỗ trợ vốn, có những dự án đƣợc ngân sách địa phƣơng đầu tƣ. Thêm vào đó, có dự án triển khai thi công trong thời gian kéo dài đến 4 năm mới hoàn thành đƣa vào sử dụng,“chi phí thực hiện dự án””chịu ảnh hƣởng của rất nhiều nhƣ biến động giá nguyên vật liệu, chi phí nhân công, lãi vay, đƣợc bố trí ở nhiều nguồn VĐT vào 01 dự án… nên“công tác kiểm soát và thanh toán VĐT XDCB từ NSNN”cũng gặp phức tạp và khó khăn trong quá trình vận hành. Do đó cần có những phƣơng pháp quản lý nguồn vốn, chi phí giải ngân, hồ sơ pháp lý, CĐT có đủ năng lực để QLDA nhƣ ban QLDA huyện mới quản lý đƣợc những dự án có dự toán quy mô lớn, thời gian triển khai thi công dài và mang lại hiệu quả cao.

Thứ ba, VĐT XDCB trong nguồn vốn Nhà nƣớc hình thành từ rất nhiều nguồn khác nhau nhƣ: Ngân sách tỉnh hỗ trợ từ nguồn xổ số kiến thiết; vốn trong cân đối ngân sách huyện XDCB tập trung; vốn tiền sử dụng đất; vốn vay vốn tín dụng; vƣợt thu xổ số kiến thiết; vốn tỉnh hỗ trợ thuỷ lợi phí; vốn SNKT tỉnh hỗ trợ đầu tƣ xã nông thôn mới; vốn CTMT quốc gia; vốn TPCP… trong các nguồn vốn đó có nguồn vốn có tỷ trọng lớn đầu tƣ XDCB là nguồn vốn xổ số kiến thiết...còn nguồn thu của ngân sách huyện chiếm một tỷ trọng lớn trong cáci khoảni thui ngâni sáchi huyệni là nguồn vốn tiền sử dụng đất đƣợc phân bổ đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng huyện.

Thứ tư, hiện nay thực tế cho thấy tình trạng lãng phí thất thoát VĐT đặc biệt là VĐT từ NSNN ngày càng nhiều.Thất thoát và lãng phí trong đầu tƣ đƣợc hiểu là những mất mát thiệt hại không đáng có về VĐT của nhà nƣớc trong suốt quá trình tƣ “quyết định chủ trƣơng đầu tƣ” cho đến khi công trình hoàn thành xây dựng và đƣa vào sử dụng. Lãng phí thất thoát “xảy ra ở tất cả các khâu trong quá trình thực hiện dự án, từ khâu xác định chủ trƣơng đầu tƣ, cho đến thẩm định,” phê duyệt dự án hay thực hiện đầu tƣ. Nếu không có những biện pháp quản lý kịp thời nhằm làm giảm sai phạm trong lĩnh vực đầu tƣ, gây lãng phí thất thoát, nó sẽ trở thành“một trong những nguyên nhân chính cản trở sự phát triển của”đất nƣớc, tạo ra những tiêu cực trong xã hội và gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện quy trình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước cấp huyện Trường hợp huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)