5. Kết cấu của đề tài
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
- Chất lƣợng“công tác KSC đầu tƣ XDCB”chƣa đồng đều, hàng năm số lƣợng dự án đều tăng, bình quân trên 80 dự án đƣợc triển khai, nhƣng công chức đƣợc giao nhiệm vụ chỉ có 1 ngƣời đảm nhận,“năng lực đội ngũ cán bộ trong“hệ thống KBNN”còn nhiều bất cập, nhất là các cán bộ của KBNN cấp dƣới, trình độ hạn chế, số lƣợng lại ít. Do đó chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp vụ trong tình hình mới, đặc biệt là trong việc“cải cách thủ tục hành chính.”Một số cán bộ chƣa nắm bắt đƣợc chế độ mới, còn giải quyết công việc theo kinh nghiệm, xử lý công việc đôi khi còn chậm trễ so với quy định của“quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB.”
- Do thực hiện“quy trình thống nhất đầu mối KSC”nên một số cán trƣớc đây chỉ làm nhiệm vụ KSC thƣờng xuyên hoặc chi đầu tƣ XDCB thì giờ vừa KSC thƣờng xuyên và chi đầu tƣ XDCB nên khi tiếp xúc với môi trƣờng kiểm soát chi mới còn khá nhiều bỡ ngỡ. Trong khi KSC đầu tƣ XDCB đặt nặng về“kiểm soát hồ sơ pháp lý của dự án”nên khi thanh toán mất rất nhiều thời gian để“kiểm soát tính pháp lý của hồ sơ,”còn kiểm soát chi thƣờng xuyên mang tính thƣờng xuyên liên tục, thời gian thanh toán chứng từ ngắn, số lƣợng chứng từ nhiều và khách hàng thƣờng xuyên đến giao dịch chứng từ thanh toán nên giao dịch viên phải bỏ thời gian giao dịch và thanh toán chứng từ chi thƣờng xuyên để tránh bị trễ hạn dẫn đến không có nhiều thời gian do việc học tập tự học tập, nghiên cứu các văn bản có liên quan đến KSC.
- KBNN chƣa có đánh giá toàn diện về việc“phân cấp nhiệm vụ KSC đầu tƣ”mô hình tổ chức và mô hình tổ chức trên toàn hệ thống. “Công tác cán bộ, bố trí cán bộ
kiểm tra dàn trải, không tập trung nhiều lúc chƣa phát huy đƣợc vai trò.” Dẫn đến cùng một vấn đề có vƣớng mắc thì mỗi nơi lại có một cách giải quyết khác nhau.
- Các chƣơng trình tin học“kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB”tuy đã phát huy đƣợc hiệu quả, nhƣng công việc đa phần vẫn diễn ra thủ công, giải quyết thủ tục thông qua giấy tờ là chính. Dữ liệu số vẫn chƣa có đƣợc giá trị pháp lý cao. Bên cạnh đó các chƣơng trình này mới chỉ hoạt động tốt trong mạng nội bộ, vẫn chƣa thể vƣơn ra“toàn hệ thống KBNN,”cụ thể:
+ Hệ thống TABMIS có những thời điểm do lƣợng ngƣời truy cập vào hệ thống quá lớn vƣợt quá khả năng xử lý của hệ thống máy chủ; Ngoài ra còn có một số nguyên nhân do ngƣời sử dụng nhƣ: Không đăng xuất hệ thống khi không còn sử dụng, chạy chức năng khai thác số liệu không đúng quy định chiếm nhiều tài nguyên hệ thống.
+ Đối với việc“cán bộ kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ”sử dụng nhập liệu cùng một dự án đồng thời vào hai chƣơng trình ứng dụng THBC-ĐTKB và ĐTKB-LAN do vƣớng mắc một số vấn đề sau:
Chƣơng trình ứng dụng THBC-ĐTKB tuy không hỗ trợ chức năng quản lý, kiểm soát nhƣng bắt buộc cán bộ nghiệp vụ phải nhập (hoặc đẩy) số liệu vào chƣơng trình để kết xuất các“mẫu biểu theo quy định.”
Chƣơng trình ứng dụng ĐTKB-LAN tuy không kết xuất đƣợc hệ thống các mẫu biểu báo cáo theo quy định nhƣng: Một mặt, các chức năng quản lý, kiểm soát trong chƣơng trình hỗ trợ hiệu quả cho cán bộ nghiệp vụ, mặt khác chƣơng trình ĐTKB-LAN cũng có chức năng đẩy số liệu qua chƣơng trình THBC-ĐTKB để không phải nhập số liệu cùng một dự án vào hai chƣơng trình (Để thực hiện đƣợc việc đẩy số liệu, đòi hỏi cán bộ nghiệp vụ phải có năng lực tin học thật tốt, ngoài ra nếu tệp số liệu đổ ra chƣa đúng thì việc đối chiếu, chỉnh lý cũng khá rƣờm rà).
- Nhận thức của KBNN cấp huyện về vai trò của cam kết chi còn hạn chế do số lƣợng khoản chi phải làm CKC không nhiều. Tổ chức kiểm soát CKC của các KBNN huyện còn thụ động. Tác động tới công tác phân bổ dự toán rất hạn chế.
- KBNN chƣa nhận thức đầy đủ về“trách nhiệm và quyền hạn”của KBNN, chƣa làm tốt việc phối hợp, tham mƣu trong“quản lý đầu tƣ và xây dựng”thông qua công tác KSC đầu tƣ.“Quy trình kiểm soát chi đầu tƣ XDCB”còn nhiều bất cập, đồng thời chƣa có điều chỉnh kịp thời khi có những thay đổi lớn trong“cơ chế chính sách.”
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã trình bày ở chƣơng 1, chƣơng 2 đã giới thiệu khái quát về địa bàn và thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện Hồng Ngự. Thực trạng công tác KSC“đầu tƣ XDCB bằng NSNN”qua Kho bạc Nhà nƣớc Hồng Ngự, từ cơ chế chính sách, mô hình kiểm soát chi, cơ sở vật chất kỹ thuật, sự phối hợp của các cấp các ngành. Ngoài ra, còn kết hợp thêm điều tra các đối tƣợng đơn vị sử dụng công tác KSC đầu tƣ XDCB bằng NSNN, các CĐT, ban quản lý dự án để minh chứng cho các nhận xét đánh giá về“công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB”bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc nhà nƣớc Hồng Ngự. Từ phân tích, đánh giá, tác giả đã rút ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và những nguyên nhân của kết quả, hạn chế đó. Qua đó, làm cơ sở cho việc đề ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện“công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB”bằng nguồn“ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc”Hồng Ngự đƣợc đề cập trong chƣơng 3.
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KBNN HỒNG NGỰ, ĐỒNG THÁP 3.1. Chiến lƣợc phát triển của Kho bạc Nhà nƣớc
3.1.1. Mục tiêu chung
Theo chủ trƣơng của nhà nƣớc về cải cách phát triển tài chính công là cải tiến các nội dung của hoạt động quản lý tài chính công nhằm khắc phục tình trạng kém hiệu quả, lãng phí, thất thoát nguồn tiền của NSNN.
Với“cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực”KBNN là công khai minh bạch, thống nhất, hiệu quả.KBNN chỉ kiểm soát phần hành đƣợc giao, không lấn sân, làm thay các đơn vị, các CĐT trong công việc của mình.Các CĐT, ban quản lý tự chủ, tự chịu trách nhiệm về những việc làm của mình của mình trƣớc pháp luật. Kho bạc Nhà nƣớc tăng cƣờng công tác KSC chặt chẽ theo quy định, chống thất thoát lãng phí, tiêu cực trong quản lý VĐT.
3.1.2. Định hƣớng xây dựng quy trình kiểm soát chi đầu tƣ XDCB qua KBNN trong khuôn khổ chiến lƣợc phát triển KBNN trong khuôn khổ chiến lƣợc phát triển KBNN
- Thứ nhất, mục tiêu“KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN”là giải ngân VĐT XDCB đúng khối lƣờng và thời gián đảm bảo các khoản chi đúng nội dung, đúng đối tƣợng của“dự án đã đƣợc phê duyệt,”cho các dự án đầu tƣ trên địa bàn huyện. Với mục tiêu này thì tiêu chí cụ thể là khối lƣợng VĐT XDCB đƣợc giải ngân cho các công trình xây dựng khối lƣợng vốn giải ngân theo từng năm ngân sách.
- Thứ hai, Cải tiến“bộ máy và quy trình KSC”đầu tƣ cho phù hợp với“tình hình thực tế,”khoa học hơn.
- Ba là, qua công tác KSC vốn đầu tƣ làm cho các CĐT hiểu rõ hơn để thực hiện đúng chính sách, chế độ quản lý đầu tƣ và xây dựng, góp phần đƣa“công tác quản lý”đầu tƣ và xây dựng vào nề nếp, từ đó“nâng cao vai trò và vị thế”của KBNN.
3.2. Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nƣớc Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Nhà nƣớc Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp
3.2.1. Tăng cƣờng công tác chỉ đạo, kiểm tra, nghiệp vụ kiểm soát chi đầu tƣ XDCB XDCB
“Việc thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát nội bộ cho phép kho bạc kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những sai phạm, hƣớng dẫn xử lý những vƣớng mắc, tiếp nhận đề xuất những kiến nghị của KBNN huyện trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.”Tuy nhiên, trong thời gian qua công tác này chƣa đƣợc coi trọng. Số đợt kiểm tra ít, phạm vi kiểm tra còn nhỏ, kiểm tra nghiệp vụ chuyên sâu còn ít, thời gian kiểm tra ngắn nên sai phạm vẫn xảy ra, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN. Vì vậy, Lãnh đạo KBNN Hồng Ngự thƣờng xuyên“kiểm tra,kiểm soát nội bộ”bằng cách kiểm tra về xử lý nghiệp vụ, đồng thời cần nghiêm túc xử lý nghiêm các cá nhân liên quan đến các sai phạm đƣợc phát hiện qua kiểm tra tùy theo mức độ vi phạm để xem xét đánh giá công chức hàng năm gắn với công tác thi đua khen thƣởng đảm bảo khách quan, vừa có tính giáo dục, tính kỷ luật nghiêm minh vừa động viên khuyến khích các cá nhân làm tốt. Có nhƣ vậy mới kịp thời giúp đỡ uốn nắn những sai sót có thể xảy ra và thông qua đó cũng là điều kiện cho cán bộ“nâng cao chất lƣợng kiểm soát thanh toán các khoản chi.”
3.2.2. Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ
Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ là nhân tố quan trọng nhất, quyết định sự thành công, hiệu quả hoạt động của KBNN, trong đó có“công tác KSC đầu tƣ XDCB thuộc nguồn vốn NSNN.”Song song với việc hoàn thiện“quy trình KSC đầu tƣ XDCB”thì công tác tổ chức cán bộ cũng đƣợc hoàn thiện nhƣ sau:
Nhƣ đã phân tích trong phần hạn chế trong“KSC đầu tƣ XDCB tại KBNN”Hồng Ngự, Đồng Tháp với biên chế hiện nay gồm 10 cán bộ công chức, 02 lãnh đạo; Bộ phận kế toán có 2 biên chế; Bộ phận KSC có 4 biên chế; đại học 8 đồng chí; còn lại cao đẳng, trung cấp và trình độ khác 2 đồng chí. Trong phân công công
chức kiểm soát chi giữa các công chức chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với chức năng nhiệm vụ, khả năng trình độ, giao tiếp, độ nhạy bén. Do đó cần kiện toàn lại“tổ chức bộ máy”KSC đầu tƣ XDCB có thời gian tích luỹ kinh nghiệm và tự rèn luyện nâng cao trình độ đại học cho mỗi bản thân của CBCC.
Sắp xếp, bố trí lại công chức KSC đảm bảo phù hợp giữa khối lƣợng công việc và nguồn nhân lực hiện có là việc làm thƣờng xuyên để cho CBCC có những động thái trong thực hiện công vụ.
KBNN cũng cần thực hiện việc quản lý cán bộ dựa trên chất lƣợng, khối lƣợng công việc đƣợc giao, có những chính sách đãi ngộ hợp lý nhằm khuyến khích đội ngũ công chức thi đua làm việc. Đồng thời đƣa ra những hình thức xử lý với những công chức vi phạm nội quy ngành, luật CBCC nhằm hạn chế việc vi phạm luật của công chức.
Hơn nữa, để có đội ngũ công chức trình độ cao, ngay trong việc tuyển dụng công chức cũng cần có những quy định chặt chẽ về trình độ, năng lực hay kinh nghiệm. Tổ chức tuyển dụng công khai, đúng, đủ theo nhu cầu thực tế.
3.2.3. Tăng cƣờng áp dụng công nghệ thông tin
“Áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nghiệp vụ KBNN đang là yêu cầu bức thiết nhằm thực hiện mục tiêu chiến lƣợc phát triển KBNN đến năm 2023.”
- Nângi cấpi, hoàni thiệni chƣơngi trìnhi tiến tới hòa nhập đƣợc với chƣơng trình“kiểm soát thanh toán VĐT của toàn hệ thống KBNN”và mạng liên ngành tài chính.
- Hoàn thiện“phần tổng hợp báo cáo theo chế độ của KBNN”và“phần báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ XDCB theo niên độ ngân sách hàng năm theo quy định.
- Nâng cấp, hoàn thiện chƣơng trình TABMIS đảm bảo số liệu thanh toán đƣợc lũy kế cho cả đời dự án”khắc phục đƣợc nhƣợc điểm hiện nay của chƣơng trình là số liệu thanh toán chỉ lũy kế theo k kế toán.
- “Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng mục tiêu hiện đại hoá công nghệ thông tin của KBNN; triển khai hệ thống an toàn bảo mật cho hệ thống thông tin KBNN.
Đổi mới quan điểm đầu tƣ cho công nghệ thông tin, đảm bảo sự phát triển nhanh và vững chắc; trong đó, đặc biệt quan tâm đến một số yếu tố trong đầu tƣ nhƣ: cơ cấu và chất lƣợng mua sắm cho công nghệ thông tin (phần cứng, phần mềm, an toàn bảo mật, dự phòng...); dự phòng về trang thiết bị; tăng cƣờng sử dụng các nguồn lực tƣ vấn phát triển ứng dụng từ bên ngoài theo hƣớng chuyên nghiệp hoá.
Thiết kế và xây dựng các kho dữ liệu về“kiểm soát thanh toán VĐT XDCB”bằng nguồn NSNN để cung cấp thông tin cho cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính - ngân sách; đồng thời, phục vụ công tác quản lý và điều hành nội bộ KBNN.
- Nâng cấp hệ thống máy chủ, tối ƣu hóa hệ thống, nâng cao ý thức khai thác, sử dụng hiệu quả hệ thống TABMIS.
- Đẩy nhanh việc triển khai, ứng dụng chƣơng trình Đầu tƣ XDCB ngành Tài Chính, trƣớc mắt cần nâng cấp ứng dụng THBC-ĐTKB có các chức năng phục vụ quản lý, kiểm soát tƣơng tự trên chƣơng trình ứng dụng ĐTKB-LAN.
- Khắc phục tình trạng khó khăn về máy tính cá nhân hiện nay, cần có cơ chế mua sắm và trang cấp kịp thời máy tính cá nhân cho cán bộ kiểm soát chi, đảm bảo đủ điều kiện để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.
- Chuẩn bị chu đáo các điều kiện về trang thiết bị tin học, các phần mềm tin học để thực hiện công tác kiểm soát chi trong điều kiện triển khai chƣơng trình Dịch vụ công điện tử của ngành.
3.2.4. Hoàn thiện quy trình kiểm soát chi vốn đầu tƣ
Trong giai đoạn năm 2015-2016, mô hình“KSC vốn đầu tƣ XDCB”tại KBNN cấp huyện nói chung và KBNN Hồng Ngự nói riêng chia thành hai bộ phận, bộ phận Kế toán nhà nƣớc thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thanh toán chi thƣờng xuyên, bộ phận Tổng hợp-Hành chính thực hiện nhiệm vụ“KSC đầu tƣ XDCB”và đƣợc bố trí 02 công
chức. Trong giai đoạn này, 02 công chức thực hiện công tác“KSC đầu tƣ XDCB”thực hiện nhiệm vụ với tính chuyên môn hóa rất cao, chuyên nghiệp.
Tuy nhiên, từ tháng 10/2017 thực hiện“Quyết định số 3219/QĐ-KBNN ngày 10/7/2017 của Tổng Giám đốc KBNN”về việc phê duyệt Đề án“Thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chi NSNN qua hệ thống KBNN”theo đó KBNN Hồng ngự bố trí 04 công chức thực hiện nhiệm vụ KSC các khoản chi NSNN bao gồm chi đầu tƣ XDCB và chi thƣờng xuyên và làm việc theo chế độ chuyên viên. Vì vậy, việc bố trí sắp xếp công chức nên theo hƣớng nhƣ sau:
- Bốn (04) công chức trực tiếp làm“công tác kiểm soát chi NSNN”bao gồm chi đầu tƣ XDCB và chi thƣờng xuyên; trong đó bố trí 01 công chức (công chức A) thực hiện ½ nhiệm vụ KSC và ½ thời gian còn lại thực hiện các công việc: tổng hợp, báo cáo công tác KSC; thực hiện rà soát, đối KHV đầu tƣ XDCB; tham mƣu, đề xuất xử lý các vƣớng mắc về cơ chế quản lý, kiểm soát thanh toán chi NSNN.
- Đối với công chức A: có năng lực chuyên môn hơn hẳn 03 công chức còn lại, có kinh nghiệm thực tiễn; có khả năng nghiên cứu và tổ chức các buổi học tập, thảo luận nghiệp vụ trong bộ phận KSC.
Thực hiện đƣợc phƣơng án này sẽ mang lại hiệu quả cao, đảm bảo khắc phục tốt các hạn chế đã nói trên, và quan trọng hơn là không đi lệch hƣớng“đề án thống nhất đầu mối”KSC nhƣ mục tiêu ngành đề ra.
Nhƣ vậy, vừa đáp ứng đƣợc tính chuyên môn cao trong nghiệp vụ KSC vừa đáp ứng đƣợc công tác tổng hợp, tham mƣu cho lãnh đạo trong quản lý, chỉ đạo công tác KSC đầu tƣ XDCB.
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Đối với Kho bạc Nhà nƣớc
- Trên cơ sở Thông tƣ của Bộ Tài chính, KBNN ban hành“Quy trình kiểm soát, thanh toán vốn đầu tƣ XDCB”trên địa bàn huyện (một Quy trình áp dụng cho tất cả các nguồn VĐT trên địa bàn huyện).
- Đối với hệ thống TABMIS:
+ Nâng cấp hệ thống máy chủ, tối ƣu hóa hệ thống, nâng cao ý thức khai thác, sử dụng hiệu quả hệ thống TABMIS.
+ Đẩy nhanh triển khai ứng dụng dịch vụ công trực tuyến, từ đó nhiều khâu