Cơ sở vật chất, các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác kiểm soát

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện quy trình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước cấp huyện Trường hợp huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp (Trang 56 - 57)

5. Kết cấu của đề tài

2.3.2.3. Cơ sở vật chất, các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác kiểm soát

tƣ công trung hạn” còn nhiều bất cập. Quản lý tạm ứng đối với chi giải phóng mặt bằng hoặc sau khi công trình hoàn thành còn nhiều bất cập.

( Nguồn: Tác giả tổng hợp qua phỏng vấn sâu các GDV tại KBNN Hồng Ngự)

2.3.2.2. Năng lực của đội ngũ làm công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư

- Do áp lực công việc dẫn đến thời gian tự học tập, nghiên cứu của công chức thấp, chấti lƣợngi kiểmi soáti chƣai caoi.

- Việc kiểm soát HSPL của dự án còn nhiều lúng túng thậm chí bỏ sót.

- Phƣơng pháp làm việc chƣa thực sự khoa học; một số thời điểm nghiệp vụ phát sinh nhiều còn lúng túng trong xử lý công việc.

- Nghiên cứu để nắm bắt cơ chế, chính sách còn hạn chế.

-“Cán bộ còn kiêm nhiệm công việc nhiều nhƣ một số”cán bộ chuyên quản phải kiêm thêm nhiệm vụ tổng hợp, công tác văn thƣ- lƣu trữ, quan lý tài sản, công tác ISO, … Điều đó đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng trong “công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB.”

- Về trình độ của cán bộ làm công tác kiểm soát, mặc dù toàn bộ đều có trình độ đại học nhƣng chất lƣợng không đồng đều. Một số cán bộ không đƣợc đào tạo bài bản, kiến thức về tin học còn hạn chế nên khi vận hành chƣơng trình TABMIS không khai thác hết tính năng, tạo ra nhiều lỗi khi thao tác.

( Nguồn: Phóng vấn bà Nguyễn Kim Hạnh- Phó Giám đốc KBNN Hồng Ngự)

2.3.2.3. Cơ sở vật chất, các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác kiểm soát thanh toán thanh toán

- Tuy cán bộ kiểm soát thanh toán VĐT đã đƣơc trang bị máy tính nhƣng chƣa đầy đủ, hệ thống máy tính cũ, cấu hình thấp; vì vậy khi cài đặt các chƣơng trình ứng dụng vào để triển khai thực hiện thƣờng dẫn đến hiện tƣợng treo máy và quá tải.

- Hệ thống TABMIS có những lúc vận hành rất chậm, nhất là lúc cao điểm (cuối năm, đầu tháng, cuối tháng) ảnh hƣởng đến thời gian nhập liệu vào hệ thống của cán bộ nghiệp vụ.

- Việc quản lý, KSC đầu tƣ XDCB phải thực hiện nhập số liệu cùng một dự án qua hai ứng dụng THBC-ĐTKB và ĐTKB-LAN do: Ứng dụng THBC-ĐTKB chỉ thực hiện việc kết xuất báo cáo, không có chức năng quản lý, kiểm soát; Ứng dụng ĐTKB- LAN có chức năng quản lý, kiểm soát nhƣng không kết xuất đƣợc báo cáo theo các mẫu biểu đã theo quy định, do đó cũng ảnh hƣởng rất lớn đến thời gian KSC đầu tƣ XDCB trên địa bàn.

- Chƣa có sự liên kết giữa các ứng dụng dẫn đến 01“chứng từ thanh toán VĐT phải nhập liệu đồng”thời qua nhiều ứng dụng rất mất thời gian vài công sức của giao dịch viên.

Ví dụ nhƣ 01 chứng từ“giấy rút vốn đầu tƣ”thanh toán khối lƣợng giai đoạn hoàn thành có trích nộp 2% thuế giá trị gia tăng. Khi đó giao dịch viên phải nhập liệu trên chƣơng trình ĐTKB-LAN để kiểm soát số liệu thanh toán, nhập liệu trên chƣơng trình THBC-ĐTKB để kết xuất dữ liệu báo cáo, nhập liệu trên“chƣơng trình TABMIS”để thanh toán cho đối tƣợng thụ hƣởng và nhập liệu trên“chƣơng trình TCS- TT”để trích nộp 2% thuế giá trị tăng kết xuất dữ liệu thu NSNN cho cơ quan thuế.

( Nguồn: Phóng vấn ông Nguyễn Quốc Tuấn- Giao dịch viên KBNN Hồng Ngự)

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện quy trình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước cấp huyện Trường hợp huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)