5. Kết cấu của đề tài
2.3.2.4. Lĩnh vực kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước
Ƣu điểm
- Việc thực hiện cam kết chi đã góp phần hạn chế tình trạng nợ đọng trong đầu tƣ công cũng nhƣ đảm bảo thanh toán trong các hợpi đồngi muai sắmi sửai chữai có giá trị cao, tăng cƣờng kỷ cƣơng tài chính và kỷ luật tài khóa trên địa bàn.
- Hình thành áp lực thúc đẩy các ĐVSDNS quản lý chặt chẽ hợp đồng và tình hình thực hiện hợp đồng nói riêng và dự toán ngân sách, dự toán công việc nói chung.
- Phần nhiều các ĐVSDNS thực hiện đề nghị CKC đều chậm so quy định (10 ngày (trƣớc đây là 05 ngày) sau khi hợp đồng có hiệu lực).
- Một số dựi áni đầui tƣi công đƣợc bố trí KHV hoặc đề nghị CKC không đủ nhu cầu CKC cũng nhƣ dự toán còn lại không đủ để CKC.
- Cách thức thực hiện CKC làm tăng công việc của cả“đơn vị sử dụng ngân sách” và KBNN cấp huyện trong khi phân bố công việc với quy mô khoản chi phải CKC khá rời rạc.
- Việc tính toán số dƣ dự toán, kế hoạch vốn còn lại khi kiểm soát điều kiện có trong dự toán trên TABMIS rƣờm rà hơn. Trong KSC đầu tƣ ở cấp huyện, tác động của cam kết chi là khá hạn chế.
- Trên địa bàn Đồng Tháp vi phạm trong cam kết chii chiếmi tỷi trọngi lớni trongi vi phạm TTHC trong lĩnh vực KSC. Tìnhi hìnhi nợ đọngi củai cáci hợp đồng cói giá trị nhỏ chậm đƣợc cải thiện.
- Nhận thức của KBNN cấp huyện về vai trò của CKC còn hạn chế do số lƣợng khoản chi phải làm CKC không nhiều.
- Tổ chức kiểm soát CKC của các KBNN huyện còn thụ động. Tác động tới công tác phân bổ dự toán rất hạn chế.