5. Kết cấu của đề tài
1.3.4. Kiểm soát hồ sơ tạm ứng
Để đƣợc tạm ứng vốn, CĐT gửi đến KBNN các tài liệu sau:
-“Giấy đề nghị thanh toán”VĐT - phụ lục số 05 kèm theo“Thông tƣ số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Bộ Tài chính;”
- Chứng từ chuyển tiền ban hành theo quy định“hệ thống chứng từ kế toán”của Bộ Tài chính;
-“Bảo lãnh khoản tiền tạm ứng”của nhà thầu. 1.3.5. Kiểm soát chi khối lƣợng hoàn thành
Khi có“khối lƣợng hoàn thành”đƣợc nghiệm thu theo giai đoạn thanh toán và Điều kiện“thanh toán trong hợp đồng,”CĐT lập hồ sơ đề nghị thanh toán gửi KBNN, bao gồm:
-“Giấy đề nghị thanh toán”VĐT - phụ lục số 05 kèm theo“Thông tƣ số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Bộ Tài chính;”
- Bảng xác định“giá trị khối lƣợng công việc hoàn thành”theo hợp đồng đề nghị thanh toán (phụ lục số 03.a kèm theo Thông tƣ số 08/2016/TT-BTC).
Khi có khối lƣợng phát sinh ngoài hợp đồng, CĐT gửi Bảng xác định giá trị khối lƣợng phát sinh ngoài phạm vi hợp đồng đề nghị thanh (phụ lục số 04 kèm theo Thông
- Chứng từ chuyển tiền ban hành theo quy định“hệ thống chứng từ kế toán”của Bộ Tài chính.
Đối với các công việc đƣợc thực hiện không thông qua hợp đồng xây dựng:
- Hồ sơ thanh toán bao gồm:
+ Dự toán đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt cho từng công việc; + Bảng kê giá trị khối lƣợng công việc hoàn thành;
+ Giấy đề nghị thanh toán VĐT; + Chứng từ chuyển tiền.
1.3.6. Quy trình quản lý, kiểm soát cam kết chi
Sau khi nhận đƣợc hồ sơ và“đề nghị cam kết chi”NSNN của đơn vị, cán bộ KSC đầu tƣ thuộc cơ quan Kho bạc thực hiện kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của các hồ sơ chứng từ và đề nghị CKC, trình tự thực hiện“kiểm soát cam kết chi” đƣợc thực hiện nhƣ sau:
(3)
(2)
(1)
Sơ đồ 1.3: sơ đồ tiếp nhận và xử lý cam kết chi Bƣớc 1: CĐT gửi đến KBNN hồ sơ CKC đầu tƣ
Ngoài các“hồ sơ, tài liệu gửi 1 lần”và gửi hàng năm theo“chế độ quy định,” KBNN kiểm soát các“hồ sơ, tài liệu có liên quan”nhƣ sau:
- Hợp đồng có giá trị quy định phải thực hiện CKC - Đề nghị CKC hoặc đề nghị điều chỉnh CKC.
Bƣớc 2: Quản lý“hợp đồng chi đầu tƣ”
KBNN kiểm soát“tính pháp lý của hợp đồng theo quy định,”nếu phù hợp thì nhập các thông tin của hợp đồng vào“TABMIS và thông báo”số CKC đƣợc“quản lý trên TABMIS cho CĐT đƣợc biết để quản lý và thanh toán CKC.
Bƣớc 3: Sau khi kiểm soát hồ sơ, tài liệu của CĐT:
- Trƣờng hợp đảm bảo đủ các điều kiện theo quy định, KBNN“ghi nhận bút toán” CKC vào“Tabmis và thông báo”cho CĐT biết.
- Trƣờng hợp không đảm bảo đủ các điều kiện quy định, KBNN từ“chối ghi nhận bút toán”CKC vào“Tabmis và thông báo”cho CĐT biết theo quy định.
1.4. Nhân tố ảnh hƣởng đến quy trình kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc Kho bạc Nhà nƣớc
1.4.1. Nhân tố khách quan
Thứ nhất, cơ chế“chính sách và các quy định về quản lý”đầu tƣ XDCB của Nhà nƣớc thƣờng xuyên thay đổi và không đồng bộ. Mặc dù có nhiều đổi mới trong
Chủ đầu tƣ Kho bạc Nhà nƣớc Hệ thống TABMIS
việc“xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật”có tính pháp lý cao nhất, nhƣng các luật này chỉ là luật khung. Để thực hiện các luật này lại phải chờ“Chính phủ ban hành các nghị định”hƣớng dẫn. Sau đó, các bộ, ngành lại ban hành các thông tƣ, quyết định để hƣớng dẫn thực hiện nghị định. Nên phần nào đã giảm hiệu lực của“các văn bản quy phạm pháp luật.”
Thứ hai, công tác“phân bổ kế hoạch đầu tƣ”XDCB hàng năm của các bộ, địa phƣơng có tác động lớn đến“công tác KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN.”Nếu việc“phân bổ kế hoạch đầu tƣ”XDCB hàng năm sát với tiến độ thực hiện dự án và ngân sách cân đối đƣợc nguồn thu thì công tác thanh toán,“quyết toán vốn đầu tƣ”XDCB hàng năm đảm bảo chất lƣợng và đúng thời gian quy định.
Thứ ba, công tác“lập, thẩm định, phê duyệt, quản lý”và “tổ chức thực hiện dự án đầu tƣ”cũng có ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác KSC đầu tƣ XDCB. Nếu tuân thủ các“quy định của nhà nƣớc”nó sẽ giúp cho công tác KSC, thanh toán nhanh chóng, rút ngắn thời gian luân chuyển của nguồn vốn trong lƣu thông,“kích thích kinh tế phát triển.”
Ngƣợc lại, nếu quá trình“lập, thẩm định, phê duyệt dự án”sơ sài, không tuân thủ“chế độ quy định”dẫn đến dự án đầu tƣ phải điều chỉnh thay đổi quy mô, thiết kế nhiều lần làm cho dự án khi hoàn thành đƣa vào sử dụng không phát huy hiệu quả nhƣ mục tiêu ban đầu. Điều này cũng gây khó khăn cho KBNN trong“kiểm soát thanh toán”vì phải kiểm soát, theo dõi, cập nhật sự thay đổi nhiều lần.
Thứ tư, hạ tầng kỹ thuật về mạng, kỹ năng máy vi tính, trình độ cán bộ của các bộ, ngành, địa phƣơng, của các CĐT, cũng nhƣ“các thành phần kinh tế khác”phải đạt đƣợc một mặt bằng nhất định thì mới có thể tham gia vận hành, truy cập thông tin và thực hiện giám sát“hoạt động kiểm soát cam kết chi.”
1.4.2. Nhân tố chủ quan
Đây là“nhân tố cơ bản, quyết định”đến hiệu quả cũng nhƣ chất lƣợng của“công tác “KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN.””
Thứ nhất, đó là nhân tố về tổ chức cán bộ. Cơ cấu“tổ chức bộ máy”và phân cấp
“KSC đầu tƣ XDCB”giữa Phòng KSC và KBNN Huyện có ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng“công tác KSC đầu tƣ XDCB.”Tổ chức bộ máy công chức hƣớng dẫn nghiệp vụ cấp tỉnh xuống cấp huyện và việc phân cấp KSC đầu tƣ XDCB không hợp lý sẽ dẫn đến sự lãng phí về nguồn lực con ngƣời đồng thời ảnh hƣởng đến“chất lƣợng công tác”KSC đầu tƣ XDCB. Công tác tổ chức cán bộ phải tính đến việc đào tạo, bồi dƣỡng về trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, nhận thức chính trị, … có nhƣ vậy mới nâng cao đƣợc nguồn lực con ngƣời nhằm nâng cao chất lƣợng“công tác KSC đầu tƣ XDCB.”Công tác tổ chức cán bộ còn đƣợc quyết định bởi năng lực của ngƣời lãnh đạo và năng lực của ngƣời công chức. Năng lực của ngƣời lãnh đạo thể hiện ở việc phân công và sử dụng công chức đúng năng lực, sở trƣờng, khơi dậy niềm đam mê, tâm huyết với công việc, tận tâm, tận tụy với nghề từ đó sẽ tập hợp, tuyển chọn và đào tạo đƣợc những công chức giỏi về năng lực chuyên môn và đủ bản lĩnh chính trị. Năng lực của công chức thể hiện qua khả năng phân tích, xử lý nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức trong sáng, có trách nhiệm hoàn thành nhiện vụ đƣợc giao.
Suy cho cùng vấn đề con ngƣời là yếu tố quyết định nhất đối với“công tác KSC đầu tƣ XDCB.”Nếu làm tốt yếu tố về con ngƣời sẽ phát huy đƣợc hiệu quả tối đa trong việc sử dụng lao động, nếu không làm tốt yếu tố này sẽ gây ra sự lãng phí rất lớn về nguồn nhân lực, đồng thời dẫn đến chất lƣợng“công tác kiểm soát chi đầu tƣ”XDCB thấp.
Thứ hai, quy trình nghiệp vụ cũng là yếu tố tác động lớn đến“công tác KSC đầu tƣ”XDCB. Quy trình KSC rõ ràng, khoa học và cụ thể sẽ giúp cho việc tác nghiệp của cán bộ gập nhiều thuận lợi, hiệu quả và chất lƣợng“công tác KSC đầu tƣ XDCB”đƣợc nâng cao.
Thứ ba, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc bao gồm cả các phần mềm ứng dụng CNTT cũng là một yếu tố không nhỏ tác động đến“quy trình KSC đầu tƣ XDCB.”Nếu trang thiết bị đầy đủ, nhiều phần mềm ứng dụng CNTT hiện đại sẽ giúp
tiết kiệm đƣợc thời gian xử lý công việc, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tiền tệ trong thanh toán và góp phần làm“tinh gọn bộ máy quản lý.”
Thứ tư, Trình độ chuyên môn của công chức làm công tác KSC đầu tƣ XDCB. Nếu công chức có năng lực chuyên môn tốt sẽ loại trừ đƣợc các thiếu sót và sai phạm trong các hồ sơ thanh toán, cung cấp đầy đủ thông tin cho các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phƣơng, KBNN tỉnh, cơ quan Tài chính đồng cấp. Nếu năng lực chuyên môn kém, tất yếu sẽ không thể hoàn thành tốt công tác đƣợc giao, không phát hiện ra sai phạm và gây thất thoát tiền, tài sản Nhà nƣớc. Do đó, việc tăng cƣờng bồi dƣỡng cho lực lƣợng công chức phải luôn đƣợc đặt lên hàng đầu.
1.5. Kinh nghiệm của các KBNN huyện trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp về quy trình kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản và bài học kinh nghiệm của KBNN Hồng kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản và bài học kinh nghiệm của KBNN Hồng Ngự
1.5.1. Kinh nghiệm của KBNN Cao Lãnh
Theo báo cáo KBNN Cao Lãnh, là đơn vị kho bạc quản lý tài khoản thanh toán nguồn NSNN cho nhiều“đơn vị sử dụng ngân sách”nhất tỉnh Đồng Tháp. Số đơn vị mở“tài khoản tại KBNN”Cao Lãnh hiện nay là 189 đơn vi, với 348 tài khoản giao dịch. KHV đầu tƣ XDCB hàng năm đều đạt tỷ lệ từ 89% kế hoạch trở lên. Năm 2018, KBNN Cao Lãnh không ngừng phát huy kết quả đạt đƣợc, tiếp tục đẩy mạnh“công tác KSC đầu tƣ XDCB”và kết quả giải ngân tính đến hết tháng 12/2018 là 76.214 triệu đổng, đạt 91% kế hoạch năm. Có đƣợc kết quả nhƣ trên KBNN Cao Lãnh đã triển khai nhiều biện pháp nhƣ:
Lập kế hoạch thƣờng xuyên kiểm tra công tác tự nghiên cứu của công chức, tổ chức trao đổi nghiệp vụ tập trung tại đơn vị hàng tháng. Kịp thời tập huấn cho cán bộ, công chức làm công tác KSC và các thành phần khác có liên quan giúp cho công chức nắm rõ chế độ hiện hành, nâng cao năng lực công tác.
Lãnh đạo phụ trách công tác KSC thƣờng xuyên sâu sát nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hồ sơ, chứng từ của cán bộ chuyên quản, đồng thời tổ chức tự kiểm
tra, kiểm tra chéo hồ sơ của các dự án để hoàn thiện, hƣớng dẫn CĐT, ban QLDA chấp hành đúng quy định trong quản lý vốn đầu tƣ XDCB. Sau kiểm tra, chấn chỉnh kịp thời thiếu sót, góp phần nâng cao chất lƣợng KSC NSNN.
Chủ động phối hợp với UBND,“Phòng Tài chính kế hoạch”Cao Lãnh trong xử lý, giải đáp khó khăn cho CĐT, linh hoạt trong công tác nghiệp vụ với mục tiêu hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ đƣợc giao.
1.5.2. Kinh nghiệm của KBNN Thị xã Hồng Ngự
Dựa trên kết quả báo cáo KBNN Thị xã Hồng Ngự, kết quả“giải ngân vốn đầu tƣ” XDCB bình quân hàng năm đạt tỉ lệ từ 92% kế hoạch năm. Năm 2018, KBNN Thị xã Hồng Ngự đã không ngừng phát huy kết quả đạt đƣợc, tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm soát thanh toán đầu tƣ XDCB. Tính đến ngày 31/12/2018 đã giải ngân đạt 91,8% KHV năm 2018 đƣợc giao. Để đạt đƣợc kết quả giải ngân nói trên, KBNN Thị xã Hồng Ngự triển khai nhiều biện pháp đồng bộ nhƣ:
Tăng cƣờng kiểm tra“nghiệp vụ kiểm soát thanh toán”với các cán bộ làm công tác KSC tại đơn vị, tổ chức các“buổi họp thảo luận”liên quan đến công tác KSC đầu tƣ. Phối hợp nhịp nhàng và có hiệu quả trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhƣ khi có phát sinh những bất cập, vƣớng mắc trao đổi phối hợp với các phòng nghiệp vụ KBNN tỉnh và các phòng nghiệp vụ của các đơn vị có liên quan ở địa phƣơng để phối hợp xử lý hoặc báo cáo, đề xuất kịp thời“cấp có thẩm quyền”để xử lý; báo cáo theo định k cũng nhƣ báo cáo đột xuất phục vụ tốt cho việc chỉ đạo điều hành trong lĩnh vực chi đầu tƣ XDCB tại địa phƣơng.
Lãnh đạo phụ trách“công tác KSC”luôn sâu sát nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hồ sơ, chứng từ của cán bộ chuyên quản đồng thời thƣờng xuyên tổ chức tự kiểm tra hồ sơ tài liệu, chứng từ của các dự án để hoàn thiện, hƣớng dẫn CĐT chấp hành đúng các “quy định của nhà nƣớc”trong KSC đầu tƣ XDCB. Sau kiểm tra, phát hành văn bản chấn chỉnh kịp thời những thiếu sót, tồn tại, góp phần nâng cao chất lƣợng“công tác KSC đầu tƣ XDCB.”
1.5.3. Bài học kinh nghiệm của KBNN Hồng Ngự
Từ kinh nghiệm“công tác KSC đầu tƣ XDCB”của các huyện, thị xã; đề tài đã rút ra đƣợc“một số bài học kinh nghiệm”trong“KSC đầu tƣ XDCB cho KBNN”Hồng Ngự nhƣ sau:
- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trên địa bàn trong xử lý, giải đáp khó khăn cho CĐT, linh hoạt trong công tác nghiệp vụ. Hàng năm, đều có kế hoạch làm việc với các CĐT để nắm bắt tình hình quản lý, tiến độ thực hiện dự án, đôn đốc tiến độ giải ngân và phối hợp giải quyết những khó khăn, tồn tại trong thực hiện kế hoạch, giải ngân vốn đồng thời“kiến nghị cấp có thẩm quyền”những khó khăn để có biện pháp giải quyết.
- Chuyên viên KSC cần tôn trọng và chấp hành đúng quy trình thanh toán VĐT, không đƣợc yêu cầu các CĐT cung cấp thêm những hồ sơ, tài liệu năm ngoài“quy trình KSC đầu tƣ của KBNN”quy định.
- Cần bồi dƣỡng, đào tạo nghiệp vụ cho“cán bộ làm công tác KSC,”khuyến khích tinh thần tự học hỏi, nghiên cứu của CBCC. Thƣờng xuyên tổ chức tự kiểm tra chứng từ, hồ sơ của các dự án để hoàn thiện, hƣớng dẫn CĐT chấp hành đúng các“quy định trong quản lý vốn đầu tƣ”XDCB.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Ở chƣơng 1, tác giả trình bày cơ sở lý luận về đầu tƣ XDCB, KSC đầu tƣ XDCB và quy trình“KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN.”Trình bày khái niệm, đặc điểm, vai trò đầu tƣ XDCB từ NSNN. Nêu lên những vấn đề chung về“KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN,”quy trình“KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN,”các nhân tố ảnh hƣởng đến quy trình“KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN.”Đồng thời nêu kinh nghiệm trong“thanh quyết toán vốn đầu tƣ XDCB”của một số KBNN huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho KBNN Hồng Ngự. Từ đó, cung cấp cho ngƣời
đọc nền tảng lý thuyết và có tầm nhìn rộng hơn về đầu tƣ XDCB để dễ hiểu về“quy trình KSC đầu tƣ XDCB”tại Kho bạc nhà nƣớc Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp ở chƣơng 2.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ QUA KBNN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2015 – 2018
2.1. Giới thiệu về huyện hồng ngự và chi đầu tƣ XDCB
2.1.1. Giới thiệu khái quát kinh tế - xã hội của huyệnHồng Ngự
“Huyện Hồng Ngự nằm ở phía Bắc tỉnh Đồng Tháp. Phía Bắc giáp tỉnh Prey Veng, Vƣơng quốc Campuchia; Phía Đông giáp thị xã Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) và huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp); Phía Tây - Tây Nam giáp huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) và thị xã Tân Châu (tỉnh An Giang); Phía Nam giáp huyện Thanh Bình (tỉnh Đồng Tháp) và huyện Phú Tân (tỉnh An Giang).
Huyện Hồng Ngự nằm ven sông Tiền (thuộc hệ thống sông Mê Kông), có đƣờng biên giới quốc gia giáp Campuchia dài 18km, có vị trí địa lý thuận lợi về giao đƣờng thủy lẫn đƣờng bộ, nằm trong một tỉnh thuần nông nên huyện Hồng Ngự mang nét đặt trƣng của một đô thị nông nghiệp. Tuy nhiên huyện có đƣờng biên giới tƣơng đối dài nên có nhiều tiềm năng, thế mạnh về phát triển kinh tế biên, mậu bịch. Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 209,74 km2, chiếm 6,2% diện tích tƣ nhiên toàn tỉnh, dân số bình quân 2015 là 144.356 ngƣời, mật độ dân số 689 ngƣời/km2.
- Địa bàn huyện Hồng Ngự nằm ở vị trí cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Đồng Tháp, tiếp giáp với tỉnh Preyveng (Campuchia); nằm trên tuyến đƣờng thủy quốc tế sông Tiền đi Campuchia, tuyến ĐT 841 (kết nối với tuyến Quốc lộ 30) nối liền thành phố Cao Lãnh với thị xã Hồng Ngự và cửa khẩu Thƣờng Phƣớc, là vị thế đối trọng với khu kinh tế biên giới Tân Châu - Vĩnh Xƣơng (tỉnh An Giang), vị trí trên đã tạo cho huyện Hồng Ngự có điều kiện thuận lợi trong quan hệ đối ngoại và phát triển kinh tế cửa khẩu, giao lƣu kinh tế, văn hóa với các huyện, tỉnh bạn và quốc tế.”
2.1.2. Chi vốn đầu tƣ XDCBthuộc nguồn vốnNSNN tại huyện Hồng Ngự
Qui mô vốn đầu tƣ (VĐT) của địa phƣơng thời gian qua có những đặc trƣng sau:
Thứ nhất, “vốn đầu tƣ XDCB chiếm một tỷ trọng rất lớn trong NSNN.Hàng năm, Nhà nƣớc chi khoảng 15% “ngân sách cho hoạt động đầu tƣ XDCB” và lƣợng vốn