Thực trạng cơ sở dữ liệu trên Hệ thống mạng đấu thầu Quốc gia ở

Một phần của tài liệu Công tác xây dựng cơ sở dữ liệu trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia ở việt nam và kiến nghị (Trang 55 - 68)

5. Kết cấu đề tài

2.3.2.Thực trạng cơ sở dữ liệu trên Hệ thống mạng đấu thầu Quốc gia ở

Việt Nam

Hà Nội, 15/9/2016, Cơ quan Thương mại và Phát triển Hoa Kỳ (USTDA) đã mở rộng quan hệ đối tác với Việt Nam trong khuôn khổ Chương trình Sáng kiến Đấu thầu Toàn cầu (GPI). USTDA và Cục Đấu thầu (PPA) của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam đã ký kết Thỏa thuận tài trợ Xây dựng “Báo cáo nghiên cứu khả thi cho Hệ thống cơ sở dữ liệu về nhà thầu - CPDS". Dự án hỗ trợ kỹ thuật CPDS do Cơ quan Thương mại và Phát triển Hoa Kỳ (USTDA) tài trợ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chủ quản được thực hiện trong thời gian từ tháng 10/2016 tới tháng 10/2018 với tổng vốn thực hiện là 446.742 USD. Mục tiêu tổng quát của Dự án nhằm xây dựng lộ trình tổng thể phát triển hệ thống CPDS tích hợp với hệ thống đấu thầu qua mạng quốc gia, tăng cường hiệu quả và tính minh bạch trong giám sát năng lực nhà thầu nhằm giảm thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu và rủi ro về chất lượng hàng hóa, dịch vụ, công trình. Cơ sở dữ liệu này là một phần của Dự án đấu thấu trực tuyến (e-GP) của Việt Nam nhằm hiện đại hóa quy trình đấu thầu của nhà nước.

Việc áp dụng công nghệ thông tin trong công tác đấu thầu là một trong những biện pháp quan trọng, góp phần nâng cao tính công khai, minh bạch và

5382 2468 9006 2104 10320 3847 19169 6211 35379 19169 39129 10092 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000

Chào hành cạnh tranh Chào hàng cạnh tranh rút gọn

Đấu thầu rộng rãi một giai đoạn một túi hồ sơ

Đấu thầu rộng rãi một giai đoạn hai túi hồ sơ

Số lượng gói thầu áp dụng ĐTQM theo hình thức

48

hiệu quả trong công tác đấu thầu, tạo thuận lợi cho các bên liên quan tham gia trong quá trình theo dõi, giám sát các hoạt động đấu thầu mua sắm công. Bài học thành công của nhiều quốc gia đã triển khai áp dụng mạnh mẽ mô hình đấu thầu qua mạng cũng như xây dựng cơ sở dữ liệu về đấu thầu, trong đó có cơ sở dữ liệu về năng lực nhà thầu là cơ sở quan trọng để Việt Nam xây dựng tầm nhìn, định hướng, thực hiện tin học hóa hoạt động đấu thầu.

Việc xây dựng cơ sở dữ liệu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia được xem là phù hợp, đáp ứng mong đợi của các chủ đầu tư bên mời thầu và nhà thầu trên cả nước. Hệ thống cơ sở dữ liệu này sẽ giúp cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu có bức tranh tổng thể về thông tin năng lực của các nhà thầu nhằm đảm bảo tính chính xác, giảm thiểu thủ tục hành chính, từ đó nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc hoạt động đấu thầu mua sắm công. Trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do với các nước và khu vực, Hệ thống cơ sở dữ liệu này còn giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam quảng bá thông tin trên thị trường quốc tế, đồng thời tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài tìm kiếm các đối tác khi tham gia vào thị trường đấu thầu mua sắm công tại Việt Nam. Hệ thống cơ sở dữ liệu sẽ giúp nâng cao tính minh bạch, đảm bảo sự chính xác trong việc xem xét năng lực thực hiện trước đây của nhà thầu, giảm bớt khối lượng công việc, đặc biệt khi dữ liệu được cập nhật và chia sẻ giữa các Bộ.

Theo Luật Đấu thầu năm 2013, hồ sơ kinh nghiệm của nhà thầu trong quá khứ được dùng để đánh giá năng lực của nhà thầu trong hồ sơ dự thầu. Tuy nhiên, Việt Nam lại chưa có một hệ thống quy chuẩn để thực hiện công việc đó, cũng như thiếu một kênh thông tin chia sẻ về năng lực kinh nghiệm tài chính và kỹ thuật của nhà thầu giữa các cơ quan thực hiện công tác đấu thầu và các cơ quan chính phủ. Dự án này sẽ giúp giải quyết nhu cầu đó bằng cách thiết kế một hệ thống cơ sở dữ liệu nhà thầu, qua đó chuẩn hóa việc lưu trữ thông tin về thông tin năng lực, kinh nghiệm về tài chính kỹ thuật của nhà thầu và tích hợp hệ thống này vào Hệ thống đấu thầu qua mạng quốc gia.

49

Do đó việc xây dựng báo cáo nghiên cứu khả thi cho hệ thống cơ sở dữ liệu có ý nghĩa quan trọng, làm tiền đề để chuẩn hóa cơ sở dữ liệu, đem lại nhiều lợi ích cho các bên liên quan từ cơ quan hoạch định chính sách, chủ đầu tư, nhà thầu cũng như người dân. rên cơ sở Báo cáo nghiên cứu khả thi này, hệ thống cơ sở dữ liệu về nhà thầu tại Việt Nam sẽ được phát triển tích hợp vào Hệ thống đấu thầu qua mạng quốc gia. Bên cạnh đó chúng tôi cũng tiến hành rà soát, hoàn thiện khung khổ pháp lý để hướng dẫn các bên liên quan thực hiện cung cấp, sử dụng thông tin cơ sở dữ liệu nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.Việc gia tăng số lượng Nhà thầu hay các bên liên quan như Bên mời thầu/ Chủ đầu tư ít nhiều cũng ảnh hưởng đến sự gia tăng của các thông tin trên hệ thống cơ sở dữ liệu. Số liệu về số lượng Nhà thầu và Bên mời thầu mỗi năm đăng ký tham gia vào Hệ thống được thống kê tại Bảng 2.2:

Bảng 2.2. Số liệu các thông tin công khai trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia

Nội dung triển khai áp dụng đấu thầu qua mạng Giai đoạn 2009 - 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số lượng nhà thầu đăng ký 12.600 27.000 61.000 83.000 100.000 115.000

Số lượng bên mời thầu đăng ký

4.900 6.400 17.000 27.000 33.373 38.000

Số lượng gói thầu qua mạng

1.435 3.327 8.200 19.000 39.693 98.172

Số lượng thông báo mời thầu được đăng tải

50 Số lượng kế hoạch

lựa chọn nhà thầu được đăng tải

57.201 46.898 68.973 150.000 154.743 164.837

(Nguồn: Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia)

➢Vượt xa chỉ tiêu theo quy định của NQ01 năm 2020 của Chính phủ và lộ trình quy định tại TT11/2019/TT-BKHĐT

Cơ sở dữ liệu trên Hệ thống mạng đấu thầu gồm 09 trường thông tin như sau:

1. Văn bản pháp quy bao gồm:

- Các biểu mẫu như Thẩm định hồ sơ mời thầu; Báo cáo thẩm định hồ sơ yêu cầu, quan tâm; Yêu cầu báo giá; Chỉ định thầu xây lắp, mua sắm hàng hóa;…

- Các thông tư :

▪ Thông tư 01/2015/TT-BKHĐT quy định chi tiết lập Hồ sơ mời quan tâm, Hồ sơ mời thầu, Hồ sơ yêu cầu dịch vụ tư vấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

▪ Thông tư 03/2015/TT-BKHĐT Quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu xây lắp ▪ Thông tư 05/2015/TT-BKHĐT Quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu mua sắm

hàng hóa

▪ Thông tư 11/2019/TT-BKHĐT quy định về việc cung cấp, đăng tải thông tin về đấu thầu, lộ trình áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng và quản lý, sử dụng giá trị bảo đảm dự thầu, bảo đảm thực hiện hợp đồng không được hoàn trả ▪ Thông tư 10/2015/TT-BKHĐT quy định chi tiết về kế hoạch lựa chọn nhà

thầu

▪ Thông tư 11/2015/TT-BKHĐT quy định chi tiết việc lập hồ sơ yêu cầu đối với chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh

▪ Thông tư 19/2015/TT-BKHĐT quy định chi tiết lập báo cáo thẩm định trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu

▪ Thông tư 23/2015/TT-BKHĐT quy định chi tiết lập báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu

51

▪ Thông tư 04/2017/TT-BKHĐT quy định chi tiết về lựa chọn nhà thầu qua Hệ thống mạng đấu thầu Quốc gia

▪ Thông tư 06/2017/TT-BKHĐT về quy định chi tiết việc cung cấp thông tin về đấu thầu, báo cáo tình hình thực hiện hoạt động đấu thầu về lựa chọn nhà thầu

- Các nghị định:

▪ Nghị định 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu ▪ Nghị định 25/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư ▪ Nghị định 50/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong

lĩnh vực kế hoạch và đầu tư - Bộ luật: Luật đấu thầu 2013 - Các quyết định:

▪ Quyết định 2468/QĐ-BTC năm 2015 hướng dẫn Quy định của pháp luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu trong nội bộ ngành tài chính;

▪ Quyết định 3181/QĐ-BYT năm 2016 đính chính Thông tư 11/2016/TT-BYT quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập;…

- Các công văn:

▪ Công văn 4054/BKHĐT-QLĐT năm 2014 thực hiện Luật đấu thầu 43/2013/QH13 và Nghị định 63/2014/NĐ-CP;

▪ Công văn 1873/BKHĐT-QLĐT năm 2016 về đôn đốc thực hiện cung cấp thông tin đúng pháp luật đấu thầu và tổ chức đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu Quốc gia;

▪ Công văn 2683/BKHĐT-QLĐT năm 2018 quy định đối với cá nhân tham gia hoạt động đấu thầu;…

Mục đích: Cơ sở ban hành văn bản quy phạm pháp luật là cơ sở tiền đề, giúp cho văn bản quy phạm pháp luật có được tính hợp pháp và tính hợp lí. Giúp cho Nhà thầu hay bên mời thầu dễ dàng tìm kiếm hay xử lý tình huống dễ dàng hơn khi có các văn bản pháp luật.

52

Thực trạng: Các quy định của pháp luật về ĐTMSC còn tồn tại nhiều kẽ hở, thiếu chặt chẽ tạo cơ hội cho tình trạng lách luật, tham nhũng, lãng phí xảy ra. Tình trạng nhiều văn bản hướng dẫn thi hành luật về ĐTMSC còn chậm được ban hành, do đó khi có Luật và Nghị định rồi, nhưng các địa phương và doanh nghiệp vẫn phải chờ có Thông tư hướng dẫn mới thực hiện được. Hiện nay, vẫn còn sự chưa đồng bộ, thống nhất giữa chính sách của một số ngành, lĩnh vực với pháp luật đấu thầu, bởi đối với hoạt động ĐTMSC, bên cạnh Luật Đấu thầu và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn còn chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp luật chuyên ngành (Luật ngân sách, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật hình sự, Luật cạnh tranh…), trong đó tồn tại những mâu thuẫn, chưa thống nhất, gây không ít khó khăn khi thực hiện.

2. Danh sách Bên mời thầu

Bao gồm danh sách Bên mời thầu được phê duyệt tham gia Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, được cập nhật liên tục theo ngày, bao gồm các thông tin sau: Mã cơ quan; Tên cơ quan; Số ĐKKD; Phân loại trực thuộc UBND/Thành phố; Số điện thoại; Địa chỉ cơ quan.

Mục đích: Khi hệ thống cơ sở dữ liệu được xây dựng đã giúp cho bên mời thầu giải quyết được rất nhiều vấn đề. Thay vì sử dụng bằng cách truyền thống, gửi thư chào, mời tham gia dự thầu chỉ đối với những nhà thầu mà mình biết, không mở rộng thêm nhiều nhà thầu khác. Thì bây giờ nhờ có cơ sở dữ liệu trên hệ thống mạng quốc gia đã giúp các thông tin cơ bản của bên mời thầu được lưu trữ lại, như thông tin về gói thầu, về yêu cầu năng lực, kinh nghiệm, kỹ thuật, tài chính, tiến độ, phạm vi, những yêu cầu mà trong gói thầu nêu ra đượcl ưu trữ lại, dễ dàng cho các nhà thầu khác tìm kiếm. Thực trạng:

Thông báo mời thầu hiện nay đối với tất cả các lĩnh vực với số lượng và giá trị như sau:

53

Hàng hóa: 297 Gói thầu

1,147,632,538,651 VND

Xây lắp: 308 Gói thầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8,167,304,262,880 VND

Tư vấn: 81 Gói thầu

223,167,624,064 VND

Phi tư vấn: 82 Gói thầu

460,900,595,599 VND

Hỗn hợp: 5 Gói thầu

127,829,275,924 VND

54

Hình 2.8. Top 5 địa phương về số lượng và giá trị

3. Nhà thầu nước ngoài trúng thầu ở Việt Nam

Bao gồm thông tin về các nhà thầu nước ngoài trúng thầu và đã ký kết hợp đồng, gồm các thông tin: Tên hợp đồng; Tên nhà thầu trúng thầu; Địa chỉ tại nước mà nhà thầu mang quốc tịch; Số điện thoại, Email, Fax, Website; Địa chỉ tại Việt Nam nếu có; Thời gian thực hiện gói thầu; Tổng số cán bộ, chuyên gia được huy động để thực hiện gói thầu.; Tên ngày tháng năm sinh, số hộ chiếu của cán bộ chủ chốt thực hiện gói thầu, bao gồm danh sách kèm theo.

Mục đích: Trên Hệ thống có các dữ liệu về nhà thầu nước ngoài giúp cho các bên liên quan khác tìm kiếm thông tin dễ dàng của các nhà thầu nước ngoài trúng thầu ở Việt Nam

Thực trạng: Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia không chỉ giúp các nhà thầu trong nước mà còn tạo điều kiên cho các nhà thầu nước ngoài tham gia đấu thầu một cách dễ dàng, giảm thiểu được nhiều thủ tục hành chính. Mọi thông tin cũng sẽ được đăng tải trên hệ thống cơ sở dữ liệu đẻ lưu trữ lại. Khi tham gia đấu thầu tại Việt Nam bắt buộc phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy phép thầu.

4. Tổ chức cá nhân vi phạm 20% 15% 5% 4% 3% 53%

Top 5 Địa phương (Số lượng)

Hà Nội TP Hồ Chí Minh Vĩnh Long Quảng Ninh Hà Tĩnh Các tỉnh khác 33% 17% 6% 5% 5% 34%

Top 5 Địa phương (Giá trị)

Hà Nội TP Hồ Chí Minh Quảng Bình Bắc Ninh Nghệ An Các tỉnh khác

55

Theo quy định tại khoản 34 Điều 4 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, người có thẩm quyền có trách nhiệm xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu theo quy định tại Điều 73 của Luật Đấu thầu và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Điều 90 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định vể xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu, theo đó tại điểm khoản 2 Điều 90 Luật Đấu thầu số 43/ 2013/QH13 quy định ngoài việc bị xử lý theo quy định, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về đấu thầu còn bị cấm tham gia hoạt động đấu thầu và đưa vào danh sách các nhà thầu vi phạm trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.

Mục đích: Trên hệ thống sẽ đăng tải các thông tin của các tổ chức vi phạm các nhân giúp cho các bên tham gia tránh được một số nhà thầu hay mời thầu không có đủ tư cách tham gia trong quá trình đấu thầu.

Thực trạng: Hiện nay còn một vài nhà thầu còn vi phạm về việc gian lận trong việc bày sai một cách cố ý hoặc làm sai lệch thông tin, hồ sơ, tài liệu của một bên trong đấu thầu nhằm thu được lợi ích tài chính hoặc lợi ích khác hoặc nhằm trốn tránh bất kỳ một nghĩa vụ nào.Gian lận của nhân trực tiếp đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất, thẩm định kết quả lựa chọn danh sách ngắn, kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư cố ý báo cáo sai hoặc cung cấp thông tin không trung thực làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư;Gian lận của Nhà thầu, nhà đầu tư cố ý cung cấp các thông tin không trung thực trong hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư.

5. Cơ sở đào tạo

Các khóa đào tạo đấu thầu cơ bản phải được tổ chức bởi cơ sở đào tạo có tên trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia và do các giảng viên có tên trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia giảng dạy. Các khóa bồi dưỡng giảng viên đấu thầu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức, được giảng dạy bởi các giảng viên có tên trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia và chuyên gia trong các lĩnh vực về pháp lý, tài chính, thương mại và lĩnh vực khác có liên quan. Các khóa đào tạo

56

đấu thầu cơ bản, bồi dưỡng giảng viên đấu thầu phải được tổ chức tập trung; bảo đảm đủ nội dung chương trình và thời lượng theo quy định tại Điều 7 và Điều 19 Thông tư này. Số lượng học viên của mỗi lớp đào tạo đấu thầu cơ bản

Một phần của tài liệu Công tác xây dựng cơ sở dữ liệu trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia ở việt nam và kiến nghị (Trang 55 - 68)